Tiết 49
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
Hooc mon
Hệ thần kinh
Hệ nội tiết
Sinh tinh
Sinh trứng
Tinh hoàn
Buồng trứng
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Sơ đồ cơ chế điều hòa sinh trứng
Hoàn thành phiếu học tập
Hoàn thành phiếu học tập
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến yên
Tinh hoàn
Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng
Kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmon testosteron
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
- Khi có kích thích: Vùng dưới đồi tiết GnRH → Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
LH → kích thích TB kẽ tiết Tetosteron→ kích thích sản sinh tinh trùng
FSH →kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
- Khi nồng độ Tetosteron trong máu cao → gây ức chế ngược:
Vùng dưới đồi giảm tiết GnRH → tuyến yên giảm tiết FSH và LH
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Các chất tham gia vào quá trình sinh trứng
GnRH
Vùng dưới đồi
Kích thích tuyến yên tiết FSH, LH
FSH
Tuyến yên
Kích thích nang trứng PT và tiết Ơstrogen
LH
Tuyến yên
- Làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng, kích thích thể vàng tiết estrogen và progesteron
Progesteron
Buồng trứng
- Làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên.
Ơstrogen
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
- Khi có kích thích: Vùng dưới đồi tiết GnRH → Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
LH → làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng , thể vàng tiết Ơstrôgen & Progesteron
FSH →kích thích nang trứng phát triển và tiết Ơstrôgen
Ơstrôgen & Progesteron làm niêm mạc tử cung phát triển dày lên
→ chuẩn bị cho việc mang thai
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
- Khi nồng độ Ơstrôgen và Progesteron trong máu tăng cao gây ức chế ngược:
Vùng dưới đồi giảm tiết GnRH → tuyến yên giảm tiết FSH và LH
→ Không có trứng phát triển
- Nếu trứng không được thụ tinh → thể vàng teo →vùng dưới đồi lại tiết GnRH →…. Chu kỳ phát triển trứng mới
II. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng
- Trạng thái thần kinh:Căng thẳng, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài
- Chế độ dinh dưỡng, nhiệt độ, AS, chất kích thích……
Thí nghiệm : Ở cá chép
Bể 1:chế độ ánh sáng
bình thường
Bể 2: Để trong tối
Không đẻ
Đẻ
SS của ĐV phụ thuộc
vào ánh sáng
Cá Rô phi
- Nguồn gốc : Vùng xích đạo có nhiệt độ TB 30oC
- Đẻ quanh năm
- Ở 16-18 o C: -> ngừng đẻ.
->SS của ĐV phụ thuộc
vào nhiệt độ
Ở Cóc:

Đẻ rộ trong tháng 4 khối lượng 2 buồng trứng giảm
Sau đó, nếu được ăn uống đầy đủ -> buồng trứng phục hồi khối lượng -> lại có khả năng sinh đẻ
→SS của ĐV phụ thuộc
vào chế độ dinh dưỡng
CÂU HỎI
1. Tại sao khi uống thuốc tránh thai có thể tránh được việc mang thai?
2. Quá trình sản xuất hoocmon FSH, LH, và tetosteron có ảnh hưởng tới quá trình sinh tinh hay không? Tại sao?
Câu hỏi
Chọn đáp án đúng và khoanh tròn
Câu 1: Ở nữ giới , prôgestêrôn được tiết ra từ
Vùng dưới đồi c.Nang trứng
Tuyến yên d.Thể vàng
Câu 2: Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng là:
Hoomôn FSH c. Hoocmôn LH
Hoocmôn GnRH d. Hoocmôn ICSH
Câu 3: Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testôtêrôn là:
a. Hoocmôn FSH b.Hoocmôn LH
c. HoocmônGnRH c.Hoocmôn ICSH
Câu 4: HTK và nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ:
Thần kinh b.Tuần hoàn
c.Nội tiết d. Sinh dục
nguon VI OLET