TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ
Chào quý thầy cô
đến dự giờ với lớp 11A8
Bài 46:
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
I- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
II- ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Sinh tinh
Sinh trứng
Tinh hoàn
BuồngTrứng
Hooc mon
máu
máu
Hệ thần kinh
Môi trường
Hệ nội tiết
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
I.Cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng :
1. Cơ chế điều hoà sinh tinh :
- Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao:
- Khi có kích thích -> Vùng dưới đồi tiết ra GnRH kích thích tuyến yên tiết ra FSH, LH.
+ FSH :
+ LH :
+ Testostêrôn :
Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmôn testostêrôn.
Kích thích ống sinh tinh và sản sinh ra tinh trùng.
Cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH, LH(còn gọi là ICSH) tinh trùng không được sản sinh ra.
2. Cơ chế điều hoà sinh trứng :
- Khi có kích thích vùng dưới đồi tiết ra GnRH kích thích tuyến yên tiết ra hoocmôn FSH, LH.
+ FSH:
+ LH :
+ Hoocmôn prôgestêrôn và ơstrôgen :
- Khi nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao :
Kích thích nang trứng phát triển và tiết ra ơstrôgen.
Làm trứng chín , rụng và tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hoocmôn prôgestêrôn và ơstrôgen.
Làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên.
Cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH, LH trứng không chín và không rụng .
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG VÀ TIẾT HOOCMON
II. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng :
1. Ảnh hưởng của thần kinh :
- Căng thẳng thần kinh kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
- Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết của con cái làm thúc đẩy trứng chín và rụng từ đó ảnh hưởng dến hành vi của con cái.
2. Ảnh hưởng của môi trường :
Nghiên cứu những thí nghiệm sau rồi cho biết sự sinh sản của động vật phụ thuộc vào những nhân tố nào của môi trường?
2. Ảnh hưởng của môi trường :
Thí nghiệm 1: Ở cá chép
Bể 1:Chế độ ánh sáng
bình thường
Bể 2: Để trong tối
Không đẻ
Đẻ
Thời gian
Thời gian
Sinh Sản của động vật phụ thuộc
vào ánh sáng.
Thí nghiệm 2: Ở cá Rô phi
- Nguồn gốc : Vùng xích đạo có nhiệt độ trung bình 30oC.
- Đẻ 11 lứa/ năm. Đẻ quanh năm.
- Ở 16-18 o C: ->Ngừng đẻ.
->SS của ĐV phụ thuộc
vào nhiệt độ.
Thí nghiệm 3: Ở Cóc.

Đẻ rộ trong tháng 4 khối lượng 2 buồng trứng giảm.
Sau đó, nếu được ăn uống đầy đủ -> buồng trứng phục hồi khối lượng -> lại có khả năng sinh đẻ.
->SS của ĐV phụ thuộc
vào chế độ dinh dưỡng
II. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng :
1. Ảnh hưởng của thần kinh :
- Căng thẳng thần kinh kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
- Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết của con cái làm thúc đẩy trứng chín và rụng từ đó ảnh hưởng dến hành vi của con cái.
2. Ảnh hưởng của môi trường :
- Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
- Người nghiện thuốc lá, ma tuý, rượu có thể bị rối loạn quá trình sinh tinh và sinh trứng.
củng cố
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Quan sát sơ đồ 46.1 và trình bày cơ chế điều hòa sinh tinh ?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, tinh trùng được sinh ra quá nhiều thì quá trình sinh tinh được điều chỉnh như thế nào?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Quan sát sơ đồ trên và trình bày cơ chế điều hòa sinh trứng ?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Quan sát sơ đồ và cho biết:
- Vì sao trong vòng 14 ngày sau khi trứng rụng (hoặc suốt thời kỳ mang thai) sẽ không có trứng khác chín và rụng ?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH

Nang trứng
Quan sát sơ đồ và cho biết:
- Nếu trứng không được thụ tinh thì hiện tượng nào có thể xảy ra ở người?
Từ sơ đồ điều hòa sinh trứng, hãy giải thích cơ chế tránh thai của thuốc có chứa ơstrôgen và prôgestêron?
Thuốc tránh thai chứa ơstrôgen và prôgestêrôn có tác dụng ức chế chín và rụng trứng. Vì ơstrôgen và prôgestêrôn ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH tuyến yên giảm tiết FSH,LH => trứng không chín và rụng
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCỦNG CỐ
1. Có thể điều hòa sinh sản ở động vật bằng những cơ chế nào?
ĐA: Cơ chế điều hòa sinh trứng và điều hòa sinh tinh.

2.Vì sao cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng đều được thực hiện theo cơ chế ngược?
ĐA: Vì ơstrôgen và prôgestrôn tác động thông qua vùng dưới đồi ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.
3.Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH và testostêrôn có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng hay không? Vì sao?
ĐA: Có vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testostêrôn. Testostêrôn kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
4. Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và ơstrôgen và prôgestêron có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng hay không? Vì sao?
ĐA: Có. Vì FSH, LH kích thích phát triển nang trứng, làm cho trứng chín và rụng.
Nồng độ ơstrôgen và prôgestêron trong máu có tác dụng lên quá trình sản xuất FSH, LH của tuyến yên-> ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng.
5. Ở nữ giới , prôgestêrôn được tiết ra từ :
A. Vùng dưới đồi.
B. Tuyến yên.
C. Nang trứng.
D. Thể vàng.
6. Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng là :
A. Hoomôn FSH.
B. Hoocmôn GnRH.
C. Hoocmôn LH.
D. Hoocmôn ICSH.
7. Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testôtêrôn là:
A. Hoocmôn FSH.
B. Hoocmôn LH.
C. Hoocmôn GnRH.
D. Hoocmôn ICSH.

Xin cảm ơn quý Thầy Cô!
Chào các em!
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET