GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
MÔN CÔNG NGHỆ 8



Người soạn:.
Lớp KTCN – LÝ 13
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cấu tạo của động cơ điện một pha gồm những bộ phận nào?
Câu 2: Hãy nêu các ứng dụng của động cơ điện một pha trong thực tế?
Đặt vấn đề vào bài mới:
- Qua phần thông tin ở đầu bài cho chúng ta biết được chức năng của máy biến áp một pha.
- Vậy thì để có được chức năng như vậy máy biến áp một pha sẽ có cấu tạo và nguyên lí làm việc như thế nào?
- Để biết được chúng ta sẽ bước vào nội dung bài học hôm nay bài 46 máy biến áp một pha.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha.
Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
Mục tiêu:
BÀI 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

Hình ảnh một số máy biến áp trong thực tế

1/. Cấu tạo:
2/. Nguyên lí làm việc:
3/. Các số liệu kĩ thuật:
4/. Sử dụng:
BÀI 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
- Chúng ta vừa tìm hiểu xong cấu tạo của máy biến áp một pha. Bây giờ chúng ta sẽ bước vào phần 2 tìm hiểu về nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha.
- Chúng ta vừa tìm hiểu xong nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha. Bây giờ chúng ta sẽ bước vào phần 3 tìm hiểu về các số liệu kĩ thuật của máy biến áp một pha.
- Đầu tiên chúng ta sẽ bước vào tìm hiểu về cấu tạo của máy biến áp một pha.
- Để biết được cách sử dụng máy biến áp một pha như thế nào lá an toàn và hợp li chúng ta sẽ bước vào phần 4 tìm hiểu về sử dụng máy biến áp một pha.
Hình 46.1 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
Ampe kế
Áptomat
1/. Cấu tạo:
Hai ổ lấy
điện ra
Vôn kế
Núm điều
chỉnh
Dựa vào hình 46.1 hãy kể tên các bộ phận của máy biến áp?
Hình 46.2
CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
Dây quấn
Lõi thép
1/. Cấu tạo:
Dựa vào hình 46.2
em hãy kể tên
2 bộ phận chính của
máy biến áp một pha?
Hình 46.2
CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
Dây quấn
Lõi thép
Lõi thép được làm
bằng vật liệu gì?
Vì sao?
Dây quấn làm được
bằng vật liệu gì?Vì sao?
Kí hiệu của các cuộn dây?
1/. Cấu tạo:
Hình 46.3
SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP
Dây quấn
sơ cấp
kí hiệu U1
Dây quấn
thứ cấp
kí hiệu U2
Lõi thép
1/. Cấu tạo:
Hình 46.4
KÍ HIỆU MÁY BIẾN ÁP
1/. Cấu tạo:
2/. Nguyên lí làm việc:
- Khi máy biến áp làm việc, ở dây quấn thứ cấp có xuất hiện dòng điện do hiện tượng gì sinh ra?
- Khi máy biến áp làm việc, nhờ có hiện tượng cảm ứng điện từ giữa hai dây quấn sơ cấp U1 và dây quấn thứ cấp U2, tạo ra điện áp phía thứ cấp
- Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp tỉ lệ thuận với tỉ số vòng dây của chúng.

k: gọi là hệ số biến áp.
U2>U1: máy tăng áp.
U2>
<
Hãy chọn kí hiệu thích hợp(>;<) điền vào chỗ trống(…) trong hai câu dưới đây:
- Máy biếp áp tăng áp có: N2……N1
- Máy biếp áp giảm áp có: N2……N1
Ví dụ: SGK
Để giữ U2 không đổi khi U1 tăng, ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1?
Ta phải tăng N1, vì N1 tỉ lệ thuận với U1.
Thí nghiệm kiểm chứng:
3/. Các số liệu kĩ thuật:
- Công suất định mức, đơn vị VA, kVA.
- Điện áp định mức, đơn vị là V.
- Dòng điện định mức, đơn vị A.
+ Trên máy biến áp một pha người ta có ghi những số liệu kĩ thuật nào?
4/. Sử dụng:
Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức.
Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.
Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.
Làm thế nào để sử dụng máy biến áp được lâu và an toàn?


Dặn dò

 Về nhà xem lại và học thuộc nội dung bài học hôm nay.
 Đọc mục có thể em chưa biết.
 Xem trước nội dung bài 47 thực hành máy biến áp.
Lõi thép
- Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện(dày từ 0,35mm đến 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài) và ghép lại thành một khối. Dùng để dẫn từ cho máy.
Dây quấn
- Làm bằng dây điện từ(tráng lớp cách điện) quấn trên lõi thép.
- Máy biến áp một pha thường có 2 dây quấn:
+ Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn, kí hiệu U1, có N1 vòng dây.
+ Dây quấn thứ cấp: lấy điện ra sử dụng, kí hiệu U2, có N2 vòng dây.

Chúc các em học tốt
nguon VI OLET