Hình 46.1 Dân số trên Trái đất tăng nhanh
Bức tranh muốn gửi thông điệp gì đến chúng ta?
Dân số tăng nhanh
như vậy sẽ gây ra
hậu quả gì?
Bài 46:
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
I. CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
II. TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMÔN
III. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Dân số tăng nhanh
là do đâu?
Sinh sản là gì?
Điều hòa là gì?
Quá trình
sinh tinh
và sinh trứng
chịu chi phối
của những
nhân tố nào?
I. CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
Hình 46.2 Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể
II. TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMÔN
Kể tên các hoocmôn
tác động đến
chu kì kinh nguyệt?
FSH và LH
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Các hoocmôn nào tác động lên quá trình sinh trứng?
Nơi sản sinh?
Tác dụng?
Hình 46.3a CƠ CHẾ KÍCH THÍCH SINH TRỨNG
1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
TL NHÓM:
2 phút
Phiếu học tập
GnRH
FSH
LH
ơstrôgen
prôgestêrôn
Tuyến yên
Vùng dưới
đồi
Tuyến yên
Thể vàng
Thể vàng, buồng trứng

- Kích thích tuyến yên tiết
hoocmôn FSH, LH
- Kích thích nang trứng phát triển và chín
- Kích thích buồng trứng tiết
ra ơstrôgen
- Làm trứng rụng và tạo thể vàng
- Làm niêm mạc tử cung dày lên
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Hình 46.3b CƠ CHẾ ỨC CHẾ SINH TRỨNG
Nếu hàm lượng ơstrogen và prôgestêron tăng cao thì quá trình sinh trứng được điều chỉnh như thế nào?
1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
Phiếu học tập
GnRH
FSH
LH
ơstrôgen
prôgestêrôn
Tuyến yên
Vùng dưới
đồi
Tuyến yên
Thể vàng
Thể vàng, buồng trứng

- Kích thích tuyến yên tiết
hoocmôn FSH, LH
- Kích thích nang trứng phát triển và chín
- Kích thích buồng trứng tiết
ra ơstrôgen
- Làm trứng rụng và tạo thể vàng

- Ức chế ngược vùng dưới đồi và tuyến yên gây giảm tiết GnRH, FSH và LH
GnRH
LH
FSH

Nang trứng
Nếu trứng không được thụ tinh thì hiện tượng nào có thể xảy ra?
Hình 46.3c CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Ơstrôgen và Prôgestêron
FSH
LH
Noãn chín
Tạo thể vàng
Rụng trứng
GnRH
Buồng trứng
Niêm mạc dày lên
Hình 46.4 SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Các hoocmôn nào tác động lên quá trình sinh tinh?
Nơi sản sinh?
Tác dụng?
Hình 46.5a CƠ CHẾ KÍCH THÍCH SINH TINH
TL NHÓM:
2phút
2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Phiếu học tập
GnRH
FSH
LH
Testostêrôn
Tuyến yên
Vùng dưới
đồi
Tuyến yên
Tế bào kẽ

- Kích thích tuyến yên tiết
hoocmôn FSH, LH
Kích thích phát triển của ống sinh
tinh và tạo tinh trùng

- Tác dụng lên tế bào kẽ
Sinh tinh trùng
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
- Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, tinh trùng được sinh ra quá nhiều thì quá trình sinh tinh được điều chỉnh như thế nào?
Hình 46.5b CƠ CHẾ ỨC CHẾ SINH TINH
2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Phiếu học tập
GnRH
FSH
LH
Testostêrôn
Tuyến yên
Vùng dưới
đồi
Tuyến yên
Tế bào kẽ

- Kích thích tuyến yên tiết
hoocmôn FSH, LH
Kích thích phát triển của ống sinh
tinh và tạo tinh trùng

- Tác dụng lên tế bào kẽ

Tác động ngược lên tuyến yên, vùng dưới đồi ức chế tiết LH.
Inhibin
Ống sinh tinh
Tác động ngược lên tuyến yên, ức chế tiết FSH.
Vùng dưới đồi
Thuỳ trước
tuyến yên
GnRH
Tinh hoàn
Tinh trùng
Các ống sinh tinh
Các
tế bào kẻ
Hình 46.6 SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
LH
FSH
Testostêrôn
2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Từ sơ đồ điều hòa sinh trứng, để tránh thụ thai có thể có biện pháp nào?
Ngăn cản việc trứng chín và rụng.
Ngăn cản việc sản sinh ra tinh trùng
Nếu trứng và tinh trùng đã được
sinh ra thì ngăn cho chúng
không gặp nhau để tránh thụ tinh.
Thí nghiệm 1: Ở cá chép
Bể 1: Chế độ ánh sáng
bình thường
Bể 2: Để trong tối
Không đẻ
Đẻ
Thời gian
Thời gian
SS của ĐV phụ thuộc
vào ánh sáng
III. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Thí nghiệm 2: Ở cá rô phi
Ở nhiệt độ trung bình 30oC: đẻ 11 lứa/ năm.
Ở 16-18oC: ngừng đẻ.
-> SS của ĐV phụ thuộc vào nhiệt độ
III. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Thí nghiệm 3: Ở Cóc

Đẻ rộ trong tháng 4 khối lượng 2 buồng trứng giảm.
Sau đó, nếu được ăn uống đầy đủ -> buồng trứng phục hồi khối lượng -> lại có khả năng sinh đẻ.
-> SS của ĐV phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng
III. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
? Tại sao trong chuồng, trại nuôi gà người ta thường để đèn suốt ngày?
Trong chăn nuôi cần có
biện pháp kĩ thuật nào để
vật nuôi sinh trưởng
và sinh sản tốt?
nguon VI OLET