Chương VIII. CHÂU NAM CỰC
Tiết 52: CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí , giới hạn.
- Nằm hoàn toàn trong vòng Cực Nam đến cực Nam. Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
Quan sát H47.1, xác định vị trí, giới hạn châu Nam Cực ?
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí , giới hạn.
Nằm hoàn toàn trong vòng Cực Nam
đến cực Nam. Bao gồm phần lục địa
Nam Cực và các đảo ven lục địa.
Diện tích 14,1 triệu km2
? Em hãy nêu
diện tích
Châu Nam Cực
Châu Nam Cực
tiếp giáp với các
Đại Dương nào?
THÁI BÌNH DƯƠNG
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Vị trí đó ảnh hưởng như thế nào tới điều kiện tự nhiên?
Tiếp giáp với các đại dương: Đại tây Dương, Ấn Độ Dương. Thái Bình Dương.
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí , giới hạn.
Nằm hoàn toàn trong vòng Cực Nam đến cực Nam. Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
Diện tích 14,1 triệu km2
Tiếp giáp với các đại dương: Đại tây Dương, Ấn Độ Dương. Thái Bình Dương.
b. Điều kiện tự nhiên
* Khí hậu.
THẢO LUẬN NHÓM CẶP (2 phút): Phân tích biểu đồ nhiệt độ của 2 trạm:
Trạm Lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
1
- 90C
9
- 370C 
10 
- 720C 
- 410C 
12 
12 
1
C
C
T
T
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Trạm Lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô - xtốc
? Qua bảng số liệu trên em hãy rút ra đặc điểm chung về khí hậu của châu Nam Cực?
1
- 100C
9
- 420C
1
- 370C
10
- 730C
12
12
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí , giới hạn.
- Nằm hoàn toàn trong vòng Cực Nam đến cực Nam. Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích 14,1 triệu km2
- Tiếp giáp với các đại dương: Đại tây Dương, Ấn Độ Dương. Thái Bình Dương.
b. Điều kiện tự nhiên
* Khí hậu.
- Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất Thế Giới, vận tốc gió trên 60km/ giờ
Tại sao khí hậu ở đây lại lạnh giá như vậy?
Do vị trí vùng cực Nam, nằm ở vĩ độ cao, góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ, mùa đông đêm địa cực kéo dài=> Nhận được lượng nhiệt rất ít (vào giữa trưa mùa hè, ánh sáng Mặt Trời cũng chỉ le lói, là là mặt đất).
- Vùng lục địa rộng băng tuyết bao phủ quanh năm, khả năng tích trữ nhiệt kém, nhiệt độ thu được trong mùa hè nhanh chóng bị bức xạ hết => Nhiệt độ rất thấp…
Mặt Trời trên miền cực
Hiện tượng cực quang
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí , giới hạn.
- Nằm hoàn toàn trong vòng Cực Nam đến cực Nam. Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích 14,1 triệu km2
- Tiếp giáp với các đại dương: Đại tây Dương, Ấn Độ Dương. Thái Bình Dương.
b. Điều kiện tự nhiên
* Khí hậu.
- Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất Thế Giới, vận tốc gió trên 60km/ giờ
* Địa hình.
? Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực ?
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí , giới hạn.
- Nằm hoàn toàn trong vòng Cực Nam đến cực Nam. Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích 14,1 triệu km2
- Tiếp giáp với các đại dương: Đại tây Dương, Ấn Độ Dương. Thái Bình Dương.
b. Điều kiện tự nhiên
* Khí hậu.
- Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất Thế Giới, vận tốc gió trên 60km/ giờ
* Địa hình.
- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m, thể tích 35 triệu km3
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Hiện nay một số vùng của châu Nam Cực đang ấm lên. Đặc biệt sự ấm lên mạnh được ghi nhận ở bán đảo Nam Cực.
Sự tan băng có thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực nước biển dâng, diện tích đất nổi trên Trái Đất thu hẹp lại ( trong đó có Việt Nam)
Núi băng ở vùng biển Nam Cực
? Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến con người trên Trái Đất?
? Nguyên nhân dẫn đến băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều ?
Hiệu ứng nhà kính
Trái Đất đang
nóng lên
Băng tan nhanh
Đe dọa nhấn chìm các thành phố ven biển
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Việt Nam trước hiểm họa nước biển dâng cao

Theo đánh giá của ngân hang Thế Giới (2007) Việt Nam là 1 trong 5 nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nếu mực nước biển dâng lên 1m , sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiêp, khoảng 90% diện tích đất trồng lúa ở ĐBSCL bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã trên cả nước, 9200km đường bộ bị xóa sổ

Theo báo Thanh Nien
Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
?
CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC
EM HỌC SINH
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí , giới hạn.
b. Điều kiện tự nhiên
* Khí hậu.
- Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất Thế Giới, vận tốc gió trên 60km/ giờ
* Địa hình.
- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m, thể tích 35 triệu km3
* Sinh vật
HẢI CẨU
CÁ VOI XANH
CHIM BIỂN
H?I �U
HẢI CẨU
CHIM CÁNH CỤT
CHIM CÁNH CỤT
BÁO BIỂN
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí , giới hạn.
b. Điều kiện tự nhiên
* Khí hậu.
- Lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất Thế Giới, vận tốc gió trên 60km/ giờ
* Địa hình.
- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m, thể tích 35 triệu km3
* Sinh vật
Thực vật không tồn tại.
- Động vật có khả năng chịu rét giỏi như: Chim cánh cụt, hải cẩu, Cá voi xanh, Báo biển… sống ven lục địa
* Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng…
Kỷ Hàn vũ cách đây khoảng 570 triệu năm về trước, ở Nam bán cầu đã hình thành lục địa cổ Wangana rộng lớn, Châu Nam Cực và Châu Nam Mỹ, châu Phi, Châu Úc và lục địa Ấn Độ liền với nhau làm một. Mặc dù lục địa Bắc bán cầu lúc tách, lúc nhập, nhưng lục địa ở Wangana ở Nam bán cầu liền thành một dải trong một thời gian dài. Tình hình đó được duy trì mãi đến kỷ Đá vôi, Nhị điệp ở đại Cổ sinh. Hồi đó trên lục địa cổ khí hậu ấm áp, xác cây cối có điều kiện thích hợp để hình thành mỏ than. Mỏ than Wangana ở Châu Nam Cực được hình thành ở thời kỳ đó. Bắt đầu từ đại Trung sinh, lục địa cổ Wangana bị tách ra và trôi dạt, kỷ Chu la của đại Trung sinh Châu Nam Cực trôi ngược lên phía bắc, đến đại tân sinh Châu Úc tách khỏi Châu Nam Cực trôi về phía đông bắc đến vị trí ngày nay, lục địa ấn độ trôi về phía bắc nối liền với mảng Á - Âu, còn Châu Nam Cực trôi về phía nam đến vị trí gần với Nam Cực như hiện nay và trở thành lục địa băng giá nhất trên Trái Đất. Các loại khoáng sản (như than đá, sắt, vàng, đồng… gồm hơn 200 loại) dưới đất Nam Cực cũng trôi đến đây để cố định và trở thành mục tiêu đeo đuổi của các nhà thám hiểm.
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
14/12/1911
Ngày 14/12/1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm NaUy Roal Amundsen dẫn đầu là đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực.
Là châu lục được phát hiện muộn nhất vào cuối thế kỉ XIX.
Năm 1957, việc nghiên cứu mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
Ngày 1/12/1959, 12 quốc gia đã kí “ Hiệp ước Nam Cực”, với mục đích vì hòa bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên
Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
? Châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ
và toàn diện vào năm nào?
“Hiệp ước Nam Cực” được kí vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước, nhằm mục đích gì?
? Dân cư ở châu Nam Cực hiện nay như thế nào?
Tiết 52. Bài 47. CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Ngày 1/12/1959, 12 nước đã kí "Hiệp ước Nam Cực“ với mục đích: vì hòa bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên
ĐỨC
HÀ LAN
NIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA KÌ
THỤY SĨ
ÔXTRÂYLIA
NA UY
PHÁP
NHẬT BẢN
AC HEN TI NA
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Nguyễn Trọng Hiền là người Việt Nam đầu tiên cắm cờ Việt Nam ở Nam cực Năm 1992, Ông bắt đầu công tác nghiên cứu khoa học ở Nam Cực. Năm 1994 Nguyễn Trọng Hiền quay lại lần thứ hai và làm việc 1 năm ở Nam Cực.
Nguyễn Trọng Hiền
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC. CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Năm 1997, Chị Hoàng Thị Minh Hồng là đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự chuyến thám hiểm Nam Cực đầu tiên dành cho thanh niên thế giới khi đó chị vừa tròn 27 tuổi. Chị trở thành người phụ nữ Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc tại châu lục giá lạnh này. 
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC. CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey – Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
Trạm Công chúa Elisabeth của Bỉ 
Trạm Sanae IV của Nam Phi
Trạm Halley VI của Anh
Trạm Neumayer III của Đức
1. Thực vật châu Nam Cực như thế nào?
CỦNG CỐ BÀI
C. Thực vật không tồn tại
D. Thực vật phong phú đa dạng
A. Thực vật chủ yếu là rừng lá kim
B. Thực vật phong chủ yếu là cây xương rồng
2. Châu Nam Cực được phát hiện vào thế kỉ nào ?
CỦNG CỐ BÀI
A. Đầu thế kỉ XIX
B. Cuối thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XX
D. Đầu thế kỉ XX
3. Các quốc gia kí hiệp ước Nam Cực trong mục đích vì hoà bình, không phân chia lãnh thổ và tài nguyên vào ngày tháng năm nào?
CỦNG CỐ BÀI
C. 12-1-1959
B. 12-1-1957
A. 1-12-1957
D. 1-12-1959

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới : Bài 48 “Thiên nhiên châu Đại Dương”
+ Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu về châu Đại Dương
+ Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên
nguon VI OLET