Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
GIÁO VIÊN: TỪ LÊ HỒNG TRÚC
CHỦ ĐỀ : SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
TIẾT 48.
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Gấu bắc cực
Cá heo
Mèo bắt chuột
Dơi
Kanguru
Vượn
Sư tử
Thú mỏ vịt
Chuột chũi
Ngựa
Lợn
Sóc
Voi
Tê giác
Thỏ
Hươu cao cổ
Đại diện bộ thú túi
Đại diện bộ thú huyệt
Đại diện bộ Dơi
Đại diện bộ Cá voi
Đại diện bộ ăn thịt
Đại diện bộ Gặm nhấm
Đại diện bộ ăn sâu bọ
Đại diện các bộ móng guốc
Đại diện bộ linh trưởng
I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
Đọc thông tin SGK + quan sát hình ảnh nêu nhận xét của em về sự đa dạng của lớp thú?
LỚP THÚ
(Có lông mao,
có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Thú đẻ con
Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Con sơ sinh phát triển bình thường
Bộ thú túi: Kanguru
Các bộ thú còn lại
Sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng
Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ?
 Dựa vào đặc điểm sinh sản, chia lớp thú thành 2 bộ: Bộ đẻ trứng và bộ đẻ con
Ngoài đặc điểm sinh sản người ta còn phân bộ lớp thú dựa vào đặc điểm nào khác?
 Dựa vào bộ răng, chi,…
bộ Ăn thịt,
bộ Gặm nhấm
bộ Guốc chẵn,
bộ Guốc lẽ
Ti?t 48 - Bài 48 : DA D?NG C?A L?P TH�
B? TH� HUY?T, B? TH� T�I
I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
+ Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi
+ Phân chia lớp thú dựa vào đặc điểm sinh
sản, bộ răng, chi…
+ Lớp thú rất đa dạng nhưng vẫn có sự thống nhất vì chúng đều có lông mao và tuyến sữa.
II. BỘ THÚ HUYỆT
Thú mỏ vịt
MÔN SINH HỌC
LỚP 7A7
Người thực hiện:
- Đỗ Nguyễn Hồng Vân.
- Nguyễn Đức Bảo Vy.
- Nguyễn Quỳnh Như.
Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I-BỘ THÚ HUYỆT
- Đại diện là thú mỏ vịt.
- Sống vừa ở nước ngọt,vừa ở cạn .
- Đẻ trứng.
- Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.


1. Thú mỏ vịt có mỏ dẹp,
bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
2. Trứng thú mỏ vịt nằm trong tổ làm bằng lá cây mục.
3.Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.
4.Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước.
1. Thú mỏ vịt có mỏ dẹp,
bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
2. Trứng thú mỏ vịt nằm trong tổ làm bằng lá cây mục.
3.Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.
4.Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước.
Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe
Đọc thông tin về đời sống và tập tính của thú mỏ vịt
Trả lời câu hỏi sau:

1. Thú mỏ vịt có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với đời sống ở dưới nước?
3. Con non của thú mỏ vịt có đặc điểm gì ?
2. Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng giống lớp chim song lại xếp vào lớp thú?
Trứng của Thú mỏ vịt
Con non đang liếm sữa mẹ
Con non → trưởng thành
Thú cái đẻ từ 2-3 trứng vào tổ bằng lá cây mục, trứng lớn bằng trứng chim sẻ được thú mẹ ấp khoảng 1 tuần thì nở thành thú mỏ vịt con trần trụi mà đã có răng sữa, răng sữa sẽ mất đi khi thú đã lớn
II. BỘ THÚ HUYỆT(đẻ trứng, nuôi con bằng sữa)
Đại diện: Thú mỏ vịt
Đặc điểm cấu tạo của thú mỏ vịt:
- Có lông mao dày
- Có màng bơi
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú
BÀI TẬP
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
b. Nuôi con bằng sữa, có lông mao bao phủ
c. Bộ lông dày, giữ nhiệt
2. Đặc điểm của thú mỏ vịt thích nghi với môi trường sống:
a. Đẻ trứng nhỏ
b. Chưa có núm vú.
c. Chân có màng bơi.
III. BỘ THÚ TÚI.
Cho biết tên con vật, chúng sống ở đâu?
Kanguru có cấu tạo như thế nào phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ?
Tại sao kanguru phải nuôi con trong túi ấp
của thú mẹ?
Mỗi lứa Kanguru đẻ 1 con, màu đỏ chưa có mắt, tai. Con non rất nhỏ chỉ nặng 0,8 – 1g (bằng hạt đậu dài khoảng 3cm)
Con non yếu không thể tự bú được sữa mẹ tại sao lại có thể lớn lên được?
KANGURU
GẤU TÚI
THÚ CÓ TÚI LÔNG VÀNG
CHUỘT TÚI
Sóc túi
Chuột túi
Chuột đất túi
Chó sói túi
Koala hay còn gọi là Gấu túi
- Từ môi trường sống của Thú mỏ vịt và Kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên?
- Chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển.
+ Phôi không có nhau, con non rất nhỏ, yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ, thú mẹ có núm vú.

III.BỘ THÚ TÚI
- Đặc điểm cấu tạo thú túi
+ Chi sau dài khỏe, đuôi dài.

- D?i di?n: Kanguru
- Tại sao Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi được xem là hai bộ thú bậc thấp?
- Bộ Thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
- Bộ Thú túi: phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ.
Sau hơn 1 năm nuôi thử nghiệm thành công, hiện tại đàn chuột túi Wallaby của anh Trần Nhữ Giáp (Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư công viên Vườn Chim Việt) lên tới hơn chục con và chúng đang được nuôi dưỡng, chăm sóc tại trang trại Vườn Chim Việt (xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội).
Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc sai trong các câu sau
Đ
Đ
S
S
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau
Thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng được xếp vào lớp thú vì: thú mỏ vịt có ……………và có …….…………., thú mỏ vịt con không thể bú sữa mẹ giống như chó con hay mèo con vì thú mẹ chưa có ……………
tuyến sữa
bộ lông mao
núm vú
BÀI TẬP
Ti?t 48 - Bài 48: DA D?NG C?A L?P TH�
B? TH� HUY?T, B? TH� T�I
Vì sao bộ thú huyệt và bộ thú túi lại xếp vào bộ thú bậc thấp
GIÁO VIÊN: TỪ LÊ HỒNG TRÚC
CHỦ ĐỀ : SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t.t)
TIẾT 49.
BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI
IV. BỘ DƠI:
Sống trên cây
Sống trong hang động, kẽ đá
Sống trong lá
Sống ở nhà hoang, chùa
Dơi thường sống ở đâu? Lối sống như thế nào?
Quan sát hình 49.1, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay?
A- Cấu tạo ngoài của dơi
1. Cánh tay; 2. Ống tay; 3. Bàn tay; 4. Ngón tay
Chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng, thân ngắn, hẹp
Có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt.
Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
- Cánh dơi khác cánh chim ở đặc điểm nào?
- Tại sao dơi có cánh, biết bay như chim nhưng lại được xếp vào lớp Thú?
Mắt dơi không tinh, kiếm ăn về ban đêm tại sao khi bay dơi không va vào các chướng ngại vật?
- Đặc điểm bộ răng của dơi thích nghi với chế độ ăn sâu bọ: Răng nhọn sắc dễ phá vở vỏ kitin của sâu bọ.
- Đại diện: Dơi ăn quả và dơi ăn sâu bọ
- Kiếm ăn về đêm
- Đời sống bay:
+ Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp.
+ Chân yếu.
+ Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
- Bộ răng nhọn.
IV. BỘ DƠI:
- Dơi còn biểu hiện gần thú bậc thấp: Con non yếu, bán cầu não nhỏ, nhẵn.
V. Bộ cá voi:
- Cho biết tên các đại diện ở hình? chúng thường sống ở đâu?
Cá heo
Cá nhà táng
Cá voi xanh
Quan sát hình 49.2 và đọc chú thích :
1. Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của Bộ cá voi có thích nghi với đời sống ở nước?
2. Cá voi di chuyển như thế nào?
3. Cơ quan di chuyển có cấu tạo như thế nào?
V. Bộ cá voi:
Cá voi xanh
- Tại sao Bộ cá voi biết bơi như cá mà lại xếp vào lớp thú?
Đẻ con, có tuyến vú, nuôi con bằng sữa.
Hô hấp bằng phổi.
Đời sống ở nước :
- Cơ thể hình thoi, cổ ngắn không phân biệt với thân.
- Lông tiêu biến
- Lớp mỡ dưới da rất dày
- Chi trước biến thành chi bơi dạng bơi chèo.
- Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
V. Bộ cá voi:
Thông tin thêm Cá voi xanh
- Đẻ con non khỏe, có một đôi tuyến vú nằm trong túi ở mỗi bên háng.
- Hô hấp bằng phổi, phổi lớn có nhiều phế nang nên có thể lặn sâu.
- Bán cầu não lớn, nhiều nếp nhăn, nhiều biểu hiện rất tinh khôn, thính giác tốt, thị giác và khứu giác kém.
Nêu đặc điểm phân biệt cá heo và cá voi
Cá voi
- Cá voi sống theo đàn, đẻ mỗi lứa 1 con dài tới 7m, sau 2-3 năm mới lại đẻ, cá voi con bú mẹ khoảng 7 tháng, sau 3 năm mới trưởng thành-> Số lượng loài ít, cần được bảo vệ.
- Hiện nay cá voi gặp những trở ngại gì trong cuộc sống?
Ô nhiễm môi trường
Nạn săn bắt cá voi, cá heo
- Em biết gì về loài cá heo?
Để bảo vệ môi trường, bảo vệ Bộ cá voi chúng ta cần làm gì?
Không xả rác, các chất độc hại xuống nước để bảo vệ môi trường biển.
Cấm săn bắt cá voi, cá heo trái phép.
Tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường và các loài cá voi.
1. Chọn những đặc điểm của dơi thích nghi với đời sống bay lượn:
a. Răng nhọn, sắc
c. Chi trước biến đổi thành cánh da rộng
d. Sống ở hang động, kẽ đá
e. Cánh phủ lông mao thưa
2. Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nước:
Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lông mao tiêu biến
Thở bằng phổi
Chi trước biến thành cánh , lông mao tiêu biến
Chi trước dạng bơi chèo
Lớp mỡ dưới da rất dày
Đẻ con, nuôi con bằng sữa

HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN
Bò biển
GIÁO VIÊN: TỪ LÊ HỒNG TRÚC
CHỦ ĐỀ: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (t.t)
TIẾT 50.
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT.
VI. BỘ ĂN SÂU BỌ
? Trình bày đặc điểm của bộ ăn sâu bọ?
Bộ răng của bộ Ăn sâu bọ có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống của chúng?
Bộ răng chuột chù
TL: Các răng đều nhọn
VI. BỘ ĂN SÂU BỌ
Chân của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào?
TL: Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe để đào hang.
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn.
Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khỏe để đào hang.
Thị giác kếm phát triển, khứu giác phát triển
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...
VI. BỘ ĂN SÂU BỌ

Em có biết
Chuột chù còn có tên gọi nào khác?
Vì sao có tên gọi như vậy?
Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ. Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.
Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.
VII. BỘ GẶM NHẤM
Chuột đồng: có tấp tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn
Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt
Bộ răng điển hình của bộ gặm
nhấm
Bộ răng sóc
Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống gặm nhấm?

TL: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh (khoảng trống hàm).
VII. BỘ GẶM NHẤM
Một số hình ảnh về bộ gặm nhấm
Chuột hải ly
Chuột nhảy
Chuột lang
- Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím…
VII. BỘ GẶM NHẤM
Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ...?
Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng.
Dùng thuốc diệt chuột, đặt bẫy diệt chuột …
Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp đồ đạt gọn gàng, ngăn nắp ...
Không tiêu diệt các loài thiên địch của chuột.
Làm như thế nào để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột?

BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI, BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM (Các em cần đọc và nắm rõ thông tin của các bộ)

- Đọc mục " Em có biết“
- Tìm hiểu:
bài 50 và 51
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
nguon VI OLET