chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
GSTT: Trần Thị Tuyết Trinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Trình bày cấu tạo ngoài của đại não?
- Rãnh liên bán cầu chia đại não làm thành 2 nửa.
- Rãnh sâu chia đại não làm thành 4 thùy(thùy trán, thùy đỉnh, thùy thái dương, thùy chẩm)
- Khe và rãnh tạo nên các hồi hay khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt não.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 2: Trình bày cấu tạo trong của đại não?
- Chất xám: ở ngoài, làm thành vỏ não, dày 2 – 3 mm, gồm 6 lớp, là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện.
- Chất trắng: nằm ở trong là các đường dẫn thần kinh nối các vùng với vỏ não, nối 2 nửa đại não với các phần dưới của não và tủy sống. Hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc ở tủy sống. Trong chất trắng còn có các nhân nền (nhân dưới vỏ).

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Cung phản xạ sinh dưỡng
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Sừng sau
Lỗ tủy
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Cung phản xạ sinh dưỡng

Em hãy mô tả đường đi của xung thần kinh ở cung phản xạ vận động hình 48-1?

Trả lời: Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích sẽ phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm qua sừng sau đến trung ương thần kinh phân tích rồi phát xung thần kinh qua rễ trước theo dây thần kinh ly tâm đến cơ quan phản ứng là bắp cơ.
Sừng sau
Rễ sau

Da
A. Cung phản xạ vận động
Lỗ tủy
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

Em hãy mô tả đường đi của xung thần kinh ở cung phản xạ sinh dưỡng hình 48-1?

Trả lời: Ruột co bóp phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm tới sừng bên của tủy sống phân tích rồi phát xung thần kinh đi tới các hạch giao cảm và theo dây thần kinh li tâm trả lời kích thích làm giảm nhu động ruột.
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
Rễ sau
Sừng bên
Hạch giao cảm
Ruột
I. Cung phản xạ sinh dưỡng

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Quan sát đường đi của cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập.
A. Cung phản xạ vận động
B. Cung phản xạ sinh dưỡng
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Phiếu học tập
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Cung phản xạ sinh dưỡng


- Cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng có sự khác nhau về vị trí và đường dẫn truyền xung thần kinh.
- Bảng phiếu học tập.
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng

Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào?

Trả lời: Gồm 2 phần:
+ Trung ương nằm trong não, tủy sống.
+ Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.


BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
A. phân hệ giao cảm
B. phân hệ đối giao cảm
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Dựa vào sơ đồ và hình 48-3 vừa quan sát, các em hãy So sánh cấu tạo phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng


- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phần trung ương nằm trong não và tủy sống, phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Được chia ra làm hai phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.


BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Chuỗi hạch giao cảm
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Hình 48-3: Hệ thần kinh sinh dưỡng
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Bảng 48-2: So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm
- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
 Hai phân hệ hoạt động đối lập nhau giúp điều hòa hoạt động của các cơ quan nội quan.
- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?
Giúp cơ thể tự điều chỉnh, thích nghi với những biến đổi của môi trường.
Quan sát hình 48-3 và kết hợp bảng thông tin 48-2
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng


- Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội quan.
BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
1) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh.
b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
c) Các nơron
d) Các hạch thần kinh.
Củng cố
2) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:
a) Chất xám ở đại não.
b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.
c) Chất xám ở trụ não.
d) Cả b và c
Củng cố
3) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội quan.
b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện.
c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.
d) Cả b và c
Củng cố
Học bài cũ.
Đọc phần “Em có biết” trang 154.
Chuẩn bị bài mới:
( Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác).
Dặn dò
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
đã lắng nge
GSTT: Trần Thị Tuyết Trinh
nguon VI OLET