CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Trình bày trung khu thần kinh của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm?
Các nhân xám ở sừng bên tủy sống ( đốt ngực I đến đốt thắt lưng III)
Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống
CÂU HỎI
2) Trình bày chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng?
TIẾT 51
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁC
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁC
I. Cơ quan phân tích
Cơ quan thụ cảm
Dây thần kinh
(Dẫn truyền hướng tâm)
Bộ phận phân tích ở trung ương
I. Cơ quan phân tích
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁC
Gồm:
 Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁC
II. Cơ quan phân tích thị giác
Các tế bào thụ cảm thị giác
Dây thần kinh số II
(Dẫn truyền hướng tâm)
Vùng thị giác ở thùy chẩm
I. Cơ quan phân tích
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁC
II. Cơ quan phân tích thị giác
1. Cấu tạo của cầu mắt
Hình:Cầu mắt phải trong hốc mắt
Cầu mắt
Cơ vận động mắt
Dây thần kinh thị giác
Dịch thủy tinh
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Điểm mù
Dây thần kinh thị giác
Màng giác
Thủy dịch
Lỗ đồng tử
Lòng đen
Thể thủy tinh
Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ.................................Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là......................có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp.......................có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là......................., trong đó chứa............................, bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que
cơ vận động mắt
màng cứng
màng mạch
màng lưới
tế bào sắc tố
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
II. Cơ quan phân tích thị giác
1. Cấu tạo của cầu mắt
Cầu mắt
Màng bọc
Môi trường trong suốt
Màng cứng, phía trước là màng giác
Màng mạch
Màng lưới (chứa tế bào thụ cảm thị giác)
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
1
2
3
4
2. Cấu tạo của màng lưới
II. Cơ quan phân tích thị giác
1. Cấu tạo của cầu mắt
1) Chức năng của tế bào nón và tế bào que?
2) Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở đâu?
3) Tại điểm vàng các tế bào nón và tế bào que liên hệ với các tế bào thần kinh thị giác như thế nào?
- Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
- Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
Các tế bào nón tập chung chủ yếu ở điểm vàng.
Tại điểm vàng:
- Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác.
- Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.
Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
- Các tế bào nón tập chung chủ yếu ở điểm vàng.
+ Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác.
+ Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.
- Tại điểm vàng:
2. Cấu tạo của màng lưới
II. Cơ quan phân tích thị giác
Màng lưới gồm:
+ Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
+ Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
- Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác
- Điểm vàng: Nơi tập chung chủ yếu các tế bào nón.
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
II. Cơ quan phân tích thị giác
2. Cấu tạo của màng lưới
1. Cấu tạo của cầu mắt
Phim: Sự điều tiết của thể thuỷ tinh
F
F
F
ảnh ngược, nhỏ, rõ
ảnh ngược, lớn hơn nhưng mờ
ảnh ngược, lớn, rõ
màn ảnh (tượng trưng màng lưới)
Thấu kính
(Tượng trưng thể thuỷ tinh)
Vật ở vị trí A
Vật ở vị trí B
1
1
2
Từ thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?
Thể thuỷ tinh co dãn  ảnh của vật hiện trên điểm vàng  giúp ta nhìn rõ vật.
Tế bào sắc tố
Tế bào que
Tế bào nón
Tế bào liên lạc ngang
Tế bào hai cực
Tế bào thần kinh thị giác
Em hãy trình bày cơ chế cảm nhận hình ảnh của vật?
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
II. Cơ quan phân tích thị giác
Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật đến mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật
Củng cố
1) Lớp màng trong suốt phồng lên và nằm phía trước mắt để cho ánh sáng đi qua là:
a) Màng mạch
b) Màng cứng
c) Màng giác
d) Màng lưới
2) Điểm vàng có đặc điểm:
a) Là nơi tập trung chủ yếu các tế bào hình nón.
b) Là nơi tập trung các tế bào hình que.
c) Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác.
d) Cả a và c đúng
3) Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp ta nhìn rõ vật ở xa hay gần:
a) Lỗ đồng tử
b) Màng lưới
c) Thể thủy tinh
d) Màng mạch
4) Chọn các bộ phận của cầu mắt tương ứng với chức năng:
1) Màng lưới
2) Màng mạch
3) Màng cứng
4) Màng giác
a) Trong suốt, giúp ánh sáng đi vào cầu mắt.
b) Bảo vệ phần trong của cầu mắt.
c) Chứa nhiều mạch máu, nuôi dưỡng cầu mắt.
d) Chứa tế bào que và nón, tiếp nhận kích thích ánh sáng.
Dặn dò:
Học bài trong vở, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK.
Xem trước bài 50: Vệ sinh mắt. Xem kĩ mục I “các tật của mắt” và mục II “các bệnh của mắt”.
Sưu tầm tư liệu có liên quan đến các tật và bệnh của mắt
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÚNG RỒI!
HOAN HÔ
1
Slide 162
Slide 173
4
SAI RỒI!
TIẾC QUÁ
1
Slide 162
Slide 173
4
Lỗ đồng tử
Lòng đen (mống mắt)
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Tế bào sắc tố
Tế bào que
Tế bào nón
Tế bào liên lạc ngang
Tế bào hai cực
Tế bào thần kinh thị giác
nguon VI OLET