Quan sát hình sau và trả lời em nhìn thấy bao nhiêu con vật?
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I/ Cơ quan phân tích
Cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?
Cơ quan thụ cảm
Dây thần kinh
(Dẫn truyền hướng tâm)
Bộ phận phân tích ở trung ương
 Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường
Cơ quan phân tích gồm 3 thành phần: các tế bào thụ cảm (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và bộ phận phân tích ở trung ương (vùng vỏ não tương ứng).  Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
II/ Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào?
Cơ quan thụ cảm thị giác
Vùng thị giác (nằm ở thùy chẩm)
Dây thần kinh
thị giác (dây thần kinh số II)
(Dẫn truyền hướng tâm)
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
II/ Cơ quan phân tích thị giác
1/ Cấu tạo của cầu mắt
Hình 49.1:Cầu mắt phải trong hốc mắt
Cầu mắt
Cơ vận động mắt
Dây thần kinh thị giác
Dịch thủy tinh
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Điểm mù
Dây thần kinh thị giác
Màng giác
Thủy dịch
Lỗ đồng tử
Lòng đen
Thể thủy tinh
Hình 49.2. Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Lỗ đồng tử
Lòng đen (mống mắt)
Lông mày
Lông mi
Mí mắt
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ.................................Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là......................có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp ....................... có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là......................., trong đó chứa............................, bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que
cơ vận động mắt
màng cứng
màng mạch
màng lưới
tế bào sắc tố
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Quan sát hình hoàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của mắt:
Cầu mắt
Màng bọc
Môi trường trong suốt
Màng cứng, phía trước là màng giác
Màng mạch
Màng lưới (chứa tế bào thụ cảm thị giác)
Thủy dịch
Thể thủy tinh
Dịch thủy tinh
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
II/ Cơ quan phân tích thị giác
1/ Cấu tạo của cầu mắt
Cầu mắt cấu tạo gồm 2 phần: màng bọc và môi trường trong suốt.
+ Màng bọc gồm:
- Phía ngoài là màng cứng.
Phía trước màng cứng là màng giác.
Tiếp đến là màng mạch.
Trong cùng là màng lưới chứa tế bào nón và tế bào que (tế bào thụ cảm thị giác).
+ Môi trường trong suốt gồm: thủy dịch, dịch thủy tinh và thể thủy tinh.
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
II/ Cơ quan phân tích thị giác
1/ Cấu tạo của cầu mắt
Cấu tạo của màng lưới gồm:
+ Tế bào nón:
+ Tế bào que:
+ Điểm vàng:
+ Điểm mù:




II/ Cơ quan phân tích thị giác
BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
1/ Cấu tạo của cầu mắt.
2/ Cấu tạo của màng lưới.
3/ Sự tạo ảnh ở màng lưới.
Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật đến mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
1
2
3
4
6
Các bạn hãy chọn tư theá ñoïc saùch naøo laø ñuùng?
5
CHÚ Ý:
Khi học bài không được đặt tập,
sách quá gần mắt.
Đối với học sinh trung học cơ sở thì
khoảng cách tốt nhất là 30 cm
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
CÂU HỎI: Mỗi cơ quan phân tích gồm mấy bộ phận
A. Ba bộ phận: cơ quan thụ cảm, dẫn truyền, trung ương xử lý
B. Hai bộ phận: các cơ quan thụ cảm và các trung khu trên vỏ não
C. Là các tế bào cảm thụ
D. Là các tế bào thụ cảm và các đường dẫn thần kinh
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Câu hỏi: Cơ quan thụ cảm là gì?
Là các cấu tạo đặc biệt của cơ quan phân tích
Là bộ phận tiếp nhận thông tin
Là bộ phận thu lượm và xử lí thông tin
Là cơ quan phân tích
Câu hỏi: Cấu tạo nào tham gia vào việc tiếp nhận ánh sáng
Mắt
Màng lưới và màng máu
Các tế bào thụ cảm thị giác của màng lưới
Dịch thủy tinh
*Đối với bài học này
Học thuộc và trả lời các câu hỏi của bài.
Đọc mục em có biết.
*Đối với bài học tiếp theo
Đọc và nghiên cứu trước bài 50.
Tìm hiểu kĩ các tật của mắt và cách khắc phục.
Tìm hiểu kĩ các bệnh về mắt và biện pháp phòng ngừa.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
nguon VI OLET