TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN LONG HỒ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH VÂN
NĂM HỌC 2019 - 2020
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI THI
MÔN VẬT LÝ LỚP 9
CHỦ ĐỀ: MẮT CẬN, MẮT LÃO VÀ KÍNH LÚP
2. Mắt
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới ( Võng mạc )
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim.
Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên võng mạc
Trong quá trình điều tiết, thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên trên võng mạc rõ nét

Điểm xa mắt nhất mà mắt nhìn thấy vật gọi là điểm cực viễn ( Cv ).
Điểm gần mắt nhất mà mắt nhìn rõ vật gọi là điểm cực cận ( Cc ).







Mắt nhìn rõ vật khi nằm trong khoảng từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn Cv ( khoảng nhìn rõ của mắt)
Bài: MẮT CẬN, MẮT LÃO VÀ KÍNH LÚP
MỤC TIÊU
Nêu được những biểu hiện chính của mắt cận ( mắt có tật cận thị ), và mắt lão ( mắt của người già ).
Nêu được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
Nêu được kính lúp là gì, tác dụng của kính lúp, ý nghĩa của số bội giác…
NỘI DUNG
Tìm hiểu về các tật của mắt và cách khắc phục
Mắt cận.
Mắt lão.

II. Kính lúp.
I. Tìm hiểu về các tật của mắt và cách khắc phục

Mắt cận.
Mắt cận không phải do di truyền
Một số thông tin
Ví dụ minh họa:
Cận thị học đường thực trang đáng báo động (Báo Đảng cộng sản Việt Nam)
Cận thị học đường đã và đang trở thành vấn nạn của lứa tuổi học sinh. Khắp cả nước, tỷ lệ cận thị học đường đang ngày một tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ đếnviệc học tập và vui chơi của trẻ em. Theo thống kê của Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2017, cả nước có gần 5 triệu trẻ em trong độ tuổi đi học mắc tật khúc xạ, trong đó trẻ bị cận thị chiếm tới hơn 40%, tập trung chủ yếu ở thành thị.
Cận thị là một loại tật khúc xạ phổ biến. Người bị cận thị gặp khó khăn khi nhìn các vật ở xa. Cận thị học đường là tình trạng các em trong độ tuổi đi học mắc tật cận thị. Cận thị sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sức khỏe. Cụ thể là nheo mắt khi nhìn vật ở xa có thể gây mỏi mắt và nhức đầu. Nếu cận thị nặng võng mạc của mắt có thể sẽ mỏng đi, gây tổn thương đến của sổ tâm hồn của trẻ. Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng đến quá trình học tập. Mắt sẽ nhìn kém, đọc chữ hay bị nhảy dòng, nhầm dấu, viết chậm, sai chữ …dẫn đến quá trình học tập giảm sút, trẻ trở nên rụt rè thiếu tự tin


1.1 Những biểu hiện của tật cận thị
Câu 1: hãy khoanh tròn vào dấu cộng trước những biểu hiện mà em cho là biểu hiện của tật cận thị
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Quá trình tạo ảnh của mắt cận khi nhìn vật mà không điều tiết
1.1 Những biểu hiện của tật cận thị

Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ các vật ở xa.
Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường.
1.2 cách khắc phục tật cận thị
Câu 3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ?
Cách 1: Nhận biết qua hình dạng của TKPK: có phần rìa dày hơn phần giữa.
Cách 2: Qua cách tạo ảnh của TKPK: Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật thật
Câu 4: Giải thích tác dụng của kính cận:
Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB không ? Tại sao ?







Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm xa mắt hơn điểm cực viễn (Cv) của mắt.(Vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt)
A
B
Cv
Cc
Mắt cận
+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên ?
=> Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt
F
Kết luận

Kính cận là thấu kính phân kì.
Người cận thị phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ những vật ở xa mắt.
Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Một số lưu ý để phòng, tránh tật cận thị:
Học và đọc sách báo nơi có đủ ánh sáng.
Tập nhìn xa, tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm (khói, bụi…).
Tránh tiếp xúc sớm và hạn chế thời gian xem điện thoại, tivi…
Khi thấy mỏi mắt cần nghỉ ngơi.
Ăn nhiều thực phẩm có bổ sung Vitamin A và các thực phẩm giàu dưỡng chất khác một cách cân đối.
Ô nhiễm không khí
Ngồi học không đúng tư thế
Tiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tử
Làm việc chưa khoa học
Tại sao người lớn tuổi khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường ?
Quá trình tạo ảnh của mắt lão khi nhìn vật mà không điều tiết
Bình thường
Lão thị
2.1 Những đặc điểm của mắt lão.
Là mắt của người già.
Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa, nhưng nhìn không rõ những vật ở gần.
Điểm cực cận (Cc) của mắt lão ở xa hơn so với mắt thường.
2.2 Cách khắc phục tật mắt lão.
Câu 5: Nếu có một kính lão, thì làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ?
Cách 1: Qua hình dạng TKHT.
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Cách 2: Qua cách tạo ảnh của TKHT.
Vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật thật (nếu đưa kính lại gần vật)
Câu 6: Giải thích tác dụng của kính lão.
+ Khi không đeo kính, mắt lão có nhìn rõ vật AB hay không ? Biết điểm cực cận Cc của mắt ớ quá xa mắt ? (Như hình vẽ)
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện trong khoảng nào ? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên ?
+ Khi không đeo kính, mắt không nhìn rõ vật AB vì vật AB không nẳm trong nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt








+ Khi đeo kính, ảnh A’B’ của AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc thì mắt mới nhìn rõ ảnh này.
Kính lão là TKHT.
Mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rỏ các vật ở gần mắt như bình thường.
II. Kính lúp
 
 
2. Kết luận.
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát những vật nhỏ.
Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
Một số ứng dụng của kính lúp
Kiến thức cần nhớ
Kính lúp
III.Bài tập.
Bài tập 1: Hãy ghép mỗi phần A, B, C với 1 phần 1, 2, 3 để được một câu có nội dung đúng
A. Ông Biển khi đọc sách và khi đi đường không phải đeo kính
B. Ông Việt khi đọc sách phải đeo kính, nhưng khi đi đường không phải đeo kính
A. Ông Nam khi đọc sách và khi đi đường phải đeo cùng một kính
1. Ông ấy bị cận thị
2. Mắt ông ấy còn tốt, không có tật
3. Mắt ông ấy là mắt lão
Bài tập 2: Tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào trong các thấu kính sau có thể dùng làm kính cận ?
Thấu kính hội tụ có tiêu cự là 5cm.
Thấu kính phân kì có tiêu cự là 5cm.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự là 40 cm.
Thấu kính phân kì có tiêu cự là 40 cm.
Tiết học kết thúc
Thank you
nguon VI OLET