* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Em hãy nêu các bộ phận chính của mắt và nhiệm vụ của từng bộ phận đó?
Khi nào thì ta nhìn rõ được một vật? Mắt bình thường cần đến quá trình gì để nhìn rõ một vật?
Trả lời: Mắt có 2 bộ phận chính:
+ Thể thuỷ tinh: là 1 TKHT – tạo ảnh thật trên màn lưới.
+ Màn lưới: hứng ảnh của vật khi ta quan sát.
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Em hãy quan sát hình vẽ và giải thích các kí hiệu có trên hình vẽ:

* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Em hãy quan sát hình vẽ và giải thích các kí hiệu có trên hình vẽ:

CV
CC
O
CC: Điểm cực cận.
CV: Điểm cực viễn
OCC: Khoảng cực cận.
OCV: Khoảng cực viễn.
CCCV: Khoảng nhìn rõ của mắt.
Bài 49: MẮT CẬN VÀ
MẮT LÃO
Thí nghiệm vui
I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.
+ Khi đọc sách, phải đặt mắt gần sách hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
I. MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt?
Điểm cực viễn của mắt cận ở xa hay ở gần mắt hơn mắt bình thường?
Trả lời: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần mắt hơn mắt bình thường.
I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật cận thị
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết được đó là thấu kính phân kỳ?
Trả lời: đưa kính đến gần dòng chữ, nếu khi nhìn qua kính thấy chữ nhỏ hơn khi nhìn bình thường thì đó là thấu kính phân kỳ.
C4: Giải thích tác dụng của kính cận.
Em hãy dự đoán xem kính cận có tác dụng gì?
I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật cận thị
C4: Giải thích tác dụng của kính cận.
Vẽ ảnh của vật sáng AB qua kính cận.
Biết rằng, kính cận phù hợp với mắt thì có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.


I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật cận thị
C4: Giải thích tác dụng của kính cận. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua kính cận.




Trong trường hợp này mắt có nhìn thấy vật sáng AB không? Vì sao?
Trả lời: không. Vì vật sáng AB nắm ngoài CV
CV
Mắt
B
A
I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật cận thị
C4: Giải thích tác dụng của kính cận. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua kính cận.




Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào?
F,CV
Mắt
B
A
I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật cận thị
C4: Giải thích tác dụng của kính cận. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua kính cận.


F,CV
Kính cận
Mắt
B
A
A’
B’
I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật cận thị
C4: Giải thích tác dụng của kính cận.


Thí nghiệm vui
I. MẮT CẬN
2. Cách khắc phục tật cận thị





Kết luận: kính cận là thấu kính phân kỳ. Người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ vật ở xa mắt.
Kính cận thích hợp thì F trùng với CV để tạo ảnh nằm trong vùng nhìn rõ của mắt
F,CV
Kính cận
Mắt
B
A
A’
B’
II. MẮT LÃO
1. Những đặc điểm của mắt lão.
Mắt lão là mắt của người già, khi đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu nên khả năng điều tiết kém.
* Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Vì sao?
Trả lời: Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa. Vì nhìn vật ở xa mắt ít phải điều tiết hơn.
* Điểm cực cận của người mắt lão sẽ gần hơn hay xa hơn điểm cực cận của người mắt bình thường?
Trả lời: Điểm cực cận của người mắt lão xa hơn điểm cực cận của người mắt bình thường.
II. MẮT LÃO
2. Cách khắc phục tật mắt lão.
C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là loại thấu kính hội tụ?
Trả lời: Đưa đến gần dòng chữ, nếu khi nhìn qua kính mà chữ lớn hơn nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ.
C6: Giải thích tác dụng của kính lão.
Em hãy dự đoán xem, kính lão có tác dụng gì?
II. MẮT LÃO
2. Cách khắc phục tật mắt lão.





Trong trường hợp này mắt có nhìn thấy vật sáng AB không? Vì sao?
CC
B
A
II. MẮT LÃO
2. Cách khắc phục tật mắt lão.
CC
F
O
B
A
II. MẮT LÃO
2. Cách khắc phục tật mắt lão.






Trường hợp này khi nhìn qua kính mắt đã thấy được ảnh A’B’ chưa?
CC
F
F’
A
B
A’
B’
II. MẮT LÃO
2. Cách khắc phục tật mắt lão.





Thí nghiệm vui
II. MẮT LÃO
2. Cách khắc phục tật mắt lão.






Kết luận: Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ những vật ở gần mắt như mắt bình thường.
Tác dụng của kính: tạo ra ảnh nằm trong vùng nhìn rõ của mắt
CC
F
F’
A
B
A’
B’
III. VẬN DỤNG
C7: Em hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ?
Làm cách nào để kiểm tra?
C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
Làm cách nào để so sánh?
* CỦNG CỐ
Mắt cận thị
+ Nhìn thấy vật ở gần, không thấy vật ở xa.
+ Khắc phục: Đeo thấu kính phân kỳ.
+ Tác dụng của kính: tạo ra ảnh ảo nằm trong vùng nhìn rõ của mắt
Mắt lão
+ Nhìn thấy vật ở xa mắt, không thấy vật ở gần.
+ Khắc phục: Đeo thấu kính hội tụ.
+ Tác dụng của kính: tạo ra ảnh ảo nằm trong vùng nhìn rõ của mắt.
* Có thể em chưa biết!
Mắt cận thị:






Là mắt có trục nhãn cầu dài hơn bình thường hoặc công suất khúc xạ quá lớn, hình ảnh của vật sẽ hội tụ trước võng mạc.
* Có thể em chưa biết!
Mắt viễn thị:





Là mắt có trục nhãn cầu ngắn hơn bình thường, hình ảnh của vật sẽ hội tụ sau võng mạc.
* Có thể em chưa biết!
Mắt lão thị:






Liên hệ thực tế
Chúng ta cần làm gì để phòng tránh tật cận thị?
Đối với người đã bị cận thị thì cần làm gì?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài và nắm được:
+ Các tật của mắt cận thị và mắt lão thị.
+ Cách khắc phục.
+ Kính có tác dụng gì đối với mắt cận thị và mắt lão thị.
+ Cách vẽ ảnh của một vật qua mắt cận và mắt lão.
- Về nhà tìm hiểu thêm các biện pháp phòng bệnh mắt cận thị và các tật khúc xạ nói chung.
Bài 49: MẮT CẬN VÀ
MẮT LÃO
* Kiểm tra bài cũ
Mắt cận.
Mắt lão.
Vận dụng.
* Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ
Kính Chúc quý thầy cô
và các em sức khoẻ
nguon VI OLET