V
Â
T
L
Ý
9
CHỦ ĐỀ :
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO - KÍNH LÚP
GV: BÙI KHẮC ĐẠT
CHỦ ĐỀ
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO- KÍNH LÚP
C1: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị ?
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
A. MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt ? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường?
Trả lời
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
- Cách khắc phục tật cận thị như thế nào?
+ Đưa vật lại gần (vật nằm trong khoảng từ cực viễn đến cực cận của mắt).
+ Đeo kính cận
2. Cách khắc phục tật cận thị
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ?
Trả lời
- Cách 1: Nhận biết qua hình dạng của TKPK - Có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Cách 2: Qua cách tạo ảnh của TKPK - Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C4: Giải thích tác dụng của kính cận :
- Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao?
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
Trả lời








- Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.
C4:
- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv.

Kết luận: Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
+ Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần ?
+ So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn?
+ Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu nên khả năng điều tiết kém hẳn đi.
+ Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
2. Cách khắc phục tật mắt lão như thế nào ?
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
C5: Nếu có một kính lão, thì làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ?
Cách 1: Nhận dạng qua hình dạng hình học của TKHT - Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Cách 2: Qua cách tạo ảnh của TKHT - Vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật (nếu đưa kính lại gần vật).
C6: Giải thích tác dụng của kính lão?
+ Khi mắt lão không đeo kính, điểm Cc ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên ở trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên?
Trả lời
+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm Cc của mắt.
+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm Cc thì mắt mới nhì rõ ảnh này.
Kết luận:
- Kính lão là TKHT.
- Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
III, Vận dụng (HS tự làm)
Mắt lão
Đặc điểm
Cách khắc phục
Nguyên nhân
+ Chỉ nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa.
+ Điểm Cv gần hơn điểm Cv của mắt thưu?ng.
+ Nhìn rõ các vật ở xa, nhung không nhìn rõ các vật ở gần.
+ Điểm CC gần hơn điểm CC của mắt thưu?ng.
Đeo kính cận là thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
Đeo kính lão là thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
Th­ường gÆp ë ng­ười giµ. Do c¬ vßng ®ì thÓ thuû tinh ®· yÕu, nªn kh¶ n¨ng ®iÒu tiÕt kÐm
+ Do bẩm sinh
+ Do trong quá trình học tập, sinh hoạt sự điều tiết của m?t quá mức bình thuờng.
M?t c?n
B. KÍNH LÚP
I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?
Hãy quan sát kính lúp và cho biết kính lúp là thấu kính loại gì?
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Kính lúp dùng để làm gì?
I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G ),được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x….
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
- Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f ( đo bằng xentimet) của một kính lúp là :
- Số bội giác của một kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
Kết quả
Với cùng một vật quan sát thì kính lúp có số bội giác nhỏ cho ảnh …….. …. kính lúp có số bội giác lớn
C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự ...................
càng ngắn
nhỏ hơn
C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là .................
16,7cm
16,7cm
8,3 cm
5 cm
1
2
3
Dựa vào thông tin trong SGK, em hãy cho biết khi nói “Số bội giác của một kính lúp là 3X” điều đó cho biết gì?
Trả lời: “Số bội giác của một kính lúp là 3X” cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp 3 lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính
Số bội giác của một kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP
F
F’
A
B
A’
Ảnh mà mắt thu được khi quan sát vật qua kính lúp là ảnh ảo và ảnh có kích thước lớn hơn vật.
1. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp
B’
2. Kết luận: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
III. VẬN DỤNG ( HS tự làm)
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ!
* Học bài.
* Làm bài tập trong SBT
* Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
* Chuẩn bị bài mới

nguon VI OLET