Chương I
QUANG HỌC
Vật lý 7
Kiểm tra bài cũ :
1) Phỏt bi?u n?i dung d?nh lu?t ph?n x? ỏnh sỏng?
2) Hãy xác định :
Tia tới:
Pháp tuyến:
Góc tới:
Góc phản xạ:
Tia phản xạ:
Định luật phản xạ ánh sáng
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
2. Nhìn hình và xác định
Tia tới: SI
Pháp tuyến:IN
Góc tới: SIN
Góc phản xạ: NIR
Tia phản xạ:IR
Canhgeni@gmail.com
Chủ đề 5
ẢNH CỦA VẬT TẠO
BỞI GƯƠNG PHẲNG
Vật lý 7
Chữ bị che là chữ gì?
Ảnh và vật có gì giống hay khác nhau?
CHỦ ĐỀ 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Dụng cụ TN chúng ta cần những gì?
- Dụng cụ : gương ,giá , pin , phấn
- Hãy cho biết mục đích của TN là gì?
- Mục đích của TN là kiểm tra xem ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không
CHỦ ĐỀ 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
- Hãy dự đoán xem khi đưa 1 tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương liệu có hứng đượcc ảnh của chiếc pin không?
CHỦ ĐỀ 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
- Kết quả TN : Không hứng được ảnh trên màn chắn
Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ………… hứng được trên màn chắn , gọi là ảnh ảo.
không
CHỦ ĐỀ 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
Hãy đưa ra dự đoán về độ lớn của ảnh so với độ lớn của vật
Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán
- Dụng cụ TN: tấm kính trong suốt, giá đỡ , pin , phấn
- Mục đích TN: Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không
- Quan sát xem kết quả TN xem có giống kết quả mà ta đã dự đoán không?
CHỦ ĐỀ 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
Kết luận:
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ……….. độ lớn của vật
bằng
CHỦ ĐỀ 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
- Tìm hiểu thông tin trong SGK và nêu các bước tiến hành TN
Nêu dự đoán của mình về độ lớn của ảnh so với độ lớn của vật
Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán
Kẻ đường thẳng MN
Dánh dấu vị trí của gương
Dánh dấu đỉnh
A (tam giác) và
A` là ảnh của nó (hình 5.3).
A 
A/ 
- Quan sát TN, căn cứ kết quả của TN để hoàn thành kết luận trong SGK
Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
Hãy giải thích thắc mắc dầu bài?
Coi maët nöôùc laø moät göông phaúng, boùng cuûa thaùp chính laø aûnh taïo bôûi göông phaúng
Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa mặt đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa mặt đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.
GV: Các mặt nước trong xanh của các dòng sông, ao, hồ có vai trò gì?
Các mặt nước trong xanh là những chiếc gương phẳng tự nhiên để tôn lên vẻ đẹp cho quê hương mà nó còn góp phần quan trọng vào việc điều hòa khí hậu tạo ra môi trường trong lành.
* Tích hợp giáo dục môi trường
HS nhận thức: dòng sông chúng ta đang ô nhiễm nghiêm trọng
Vì vậy chúng ta không được vứt rác thải xuống sông, nhắc nhở cha mẹ không được vứt các chất độc hại xuống sông, tuyên truyền mọi người xung quanh ý thức giữ gìn môi trường.
* Tích hợp giáo dục môi trường
ẢNH TRONG GƯƠNG ĐƯỢC TẠO RA TỪ ĐÂU?
CHỦ ĐỀ 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
a.Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
.
.
Đáp án câu a :
S
.
S`
H
Hạ SH ? gương t?i H và kéo dài sao cho
HS` = HS.
S` là ảnh của S qua
gương phẳng
Câu b:
Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
.
S
I
K
.
S`
.
Đáp án câu b:
S
I
K
.
-Vẽ pháp tuyến IN và KD
-Xác định các góc tới.
-Đường kéo dài của hai tia phản xạ IR và KM cắt nhau tai S’.
R
M
S`
N
D
-Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng với hai tia tới.
.
Câu c : Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
.
Đáp án câu c:
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’.
.
Câu d: Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn ?
S
I
K
.
R
M
S`
N
D
Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt.
Không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’
CHỦ ĐỀ 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’
Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
thuong.org.vn@gmail.com thuongxinnhat@yahoo.com
Hãy chọn đáp án đúng
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất :
C. H?ng du?c trờn m�n v� l?n b?ng v?t
B. H?ng du?c trờn m�n v� l?n hon v?t
A. Khụng h?ng du?c trờn m�n v� l?n b?ng v?t
Chủ đề 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
III. Vận dụng
Câu 1: Vẽ ảnh của vật bằng tính chất đối xứng.
A
B
S
S’
Chủ đề 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
III. Vận dụng
Câu 2: Vẽ ảnh của tia sáng.
A
B
A
A’
B
B’
Câu 3:
Để đọc được bức thư ta soi bức thư đó vào gương phẳng. Ta sẽ đọc được nội dung bức thư:”Đi từ cổng trường vào đến các lớp bên trái vào phòng học đầu tiên tại dãy bàn trong ùng ở ngăn bàn thứ ba nhận một mật thư thứ hai””
Câu 3
Trong một lần nhà trường tổ chức hội trại, lớp em tham gia trò chơi “Đi tìm mật thư”. Các em đã nhận được một bức mật thư như hình H5.14. Hãy tìm cách để nhanh chóng đọc được nội dung bức mật thư này.
Câu 4:
Một người đứng trước một gương phẳng để soi gương. Khoảng ách từ người đến bề mặt gương là 50 cm.
a) Khoảng cách từ người này đến ảnh tạo bởi gương là bao nhiêu?
b) Khi người tiến lại gần gương thêm 10 cm, khoàng cách giữa người này và ảnh tạo bởi gương tăng hay giảm bao nhiêu?
Câu 4:
a) Vì ảnh và gương phẳng có tính đối xứng, nếu người và gương cách nhau 50 cm thì ảnh cũng cách gương 50 cm.
Khoảng cách giữa ảnh và người là 50 + 50 = 100 cm
b) Khi người tiến lại gần gương 10 cm tức là người cách gương 40 cm thì ảnh cũng tiến lại gần gương 10 cm. Lúc này người và ảnh cách nhau 80 cm.
Khoảng cách người và ảnh giảm: 100 - 80= 20 cm
ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
ẢNH ẢO
LỚN BẰNG VẬT
d (vật đến gương) = d (ảnh đến gương)
KHÔNG HỨNG ĐƯỢC TRÊN MÀN CHẮN
Ghi nhớ :
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Dặn dò về nhà
Đọc phần: Thế giới quanh ta trang 42
Học và làm bài tập sách bài tập 7,9 trang 42
Xem trước chủ đề 7 “Gương cầu lồi”
CÁM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ THAM GIA BÀI HỌC
nguon VI OLET