LỊCH SỬ 9
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
KHỞI ĐỘNG:
Em hãy quan sát các bức hình sau đây
Ăngcovat (Campuchia)
Ayutthaya (Thái Lan)
Borobunđua (Inđônêxia)
Chùa tháp Bagan (Mianma)
LỊCH SỬ- VĂN HÓA
Châu Á
.....là một phần lãnh thổ châu Á
Đó là vùng đất nào?
Châu Á
Khu vực Đông Nam Á
CHỦ ĐỀ 2: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY ( tiếp theo)

PHẦN B. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1
I/ Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
Bản đồ các nước Châu Á
I/ Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

Diện tích: Rộng 4,5 triệu km2
Dân số: > 670 triệu người
(9/2020)
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
-Trước năm 1945, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan).
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Việt Nam (P)
Lào
(P)
Miến Điện
(A)
In-đô-nê-xi-a (H)
Phi-lip-pin
(T)
Đông-Ti-mo
(B)
Xin-ga-po (A)
Lược đồ các nước Đông Nam Á trước 1945









P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan
T-Thuộc địa Tây Ban Nha
B- Thuộc địa Bồ Đào Nha
A - Thuộc địa Anh
Bru-nây (A)
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Cam-pu-chia (P)
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
 Trước năm 1945, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan).

- Từ năm 1945 đến giữa những năm 50, hầu hết các nước Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh và giành độc lập.
17-8-1945
02-9-1945
12-10-1945
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Lược đồ các nước Đông Nam Á sau 1945
17-8-1945
02-9-1945
12-10-1945
07-1946
8-1957
01-1948
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
 Trước năm 1945, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan).
- Từ năm 1945 đến giữa những năm 50, hầu hết các nước Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh và giành độc lập.
- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á căng thẳng (do sự can thiệp của Mĩ vào khu vực) và có sự phân hoá trong đường lối đối ngoại.
VIỆT NAM
LÀO
CPC
THAILAN
MYANMA
MALAIXIA
XINGAPO
INDONỄXIA
PHILIPIN
BRUNEI
ĐOTIMO

Bản đồ các nước Đông Nam Á
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Từ thuộc địa, phụ thuộc
trở thành các nước độc lập
10 nước gia nhập ASEAN
Phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu
NHỮNG BIẾN ĐỔI LỚN Ở ĐÔNG NAM Á
SAU CTTG II
1
2
3
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
Hoạt động 2
-Do yêu cầu hợp tác, phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
-Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng - Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
a) Hoàn cảnh
Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a)
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
Hoạt động 2
-Phát triển kinh tế - văn hóa
 - Trên tinh thần duy trì hòa bình - ổn định khu vực
b) Mục tiêu
Vai trò của ASEAN
+Trong khu vực: ASEAN có vai trò quan trọng trong việc đoàn kết, giúp đỡ các nước phát triển.

+ Trên thế giới: AESAN là tổ chức liên kết ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế, mở rộng giao lưu, hợp tác với thế giới.
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của
ASEAN tại Ba-li năm 2/1976 (In-đô-nê-xi-a)
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN
-Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
-Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
-Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau
 - Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực Kinh tế - văn hóa – xã hội
Những nguyên tắc hoạt động của ASEAN
có ý nghĩa như thế nào?
+ Mở ra điều kiện thận lợi cho hợp tác đa phương và song phương.

+ Là quy tắc ứng xử mang tính pháp lý, hòa bình, thân thiện, bình đẳng trong nội bộ các quốc gia Đông Nam Á và khu vực với bên ngoài
Ngày 31/12/2015, thành lập “Cộng đồng ASEAN” với 3 trụ cột chính: Chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội.
Sự tăng trưởng kinh tế các nước Đông Nam Á
- Xin-ga-po (từ 1968-1973) kinh tế bình quân hàng năm tăng là 12% và trở thành “con rồng” ở Châu Á.
- Ma-lai-xi-a (từ 1965-1983) tốc độ tăng trưởng kinh tế là 6,3 % mỗi năm.
-Thái Lan ( từ 1987-1990) tốc độ tăng trưởng kinh tế mỗi năm là 11,4%.
Hoạt động 3

III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành ASEAN 10”
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 1/1984
Tháng 7/1995
Tháng 7/1997
Tháng 7/1997
Tháng 4/1999
Lược đồ các nước thành viên ASEAN
-Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN cuối thập niên 70 đến giữa thập niên 80, căng thẳng do “vấn đề Cam puchia”.

-Sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết. Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trở lại hòa dịu.

-Năm 1992, Việt Nam trở thành nước quan sát viên thứ sáu.

-Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN.

-Từ 1995 đến nay, ASEAN và Việt Nam có mối quan hệ tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.


CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
Gia-các-ta
Cua-la Lum-pơ
Ma-ni-la
Xin-ga-po
Hà Nội
8/1967
8/1967
8/1967
8/1967
1/1984
7/1995
Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
CƠ HỘI - THÁCH THỨC
KHI VỆT NAM GIA NHẬP ASEAN
CƠ HỘI
-Nền KT Việt Nam có cơ hội: hội nhập nền kinh tế thế giới
-Giao lưu văn hóa
-Tiếp thu KHKT, từ các nước để phát triển.
-Thu dần khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực
THÁCH THỨC
-Tụt hậu so với các nước.

Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

Đương đầu với sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước
Em cần làm gì để phát huy cơ hội và hạn chế thách thức
-Tìm hiểu những tiến bộ về KHKT, văn hóa của các nước trong khu vực.
-Tăng cường giao lưu văn hóa, học tập kinh nghiệm các nước bạn.
-Chấp hành đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước, thực hiện trách nhiệm của một công dân, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh hơn.
-Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, giới thiệu văn hóa Việt Nam cho bạn bè năm châu và thế giới.
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
Gia-các-ta
Cua-la Lum-pơ
Ma-ni-la
Xin-ga-po
Hà Nội
Viêng-chăn
Y-an-gun
Phnôm-pênh
Đi- li
8/1967
8/1967
8/1967
8/1967
1/1984
7/1995
9/1997
9/1997
4/1999
Lá cờ ASEAN tượng trưng hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động
Bốn màu của lá cờ:
Màu xanh: tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định.
Màu đỏ: thể hiện cho động lực và sự
can đảm.
Màu trắng: nói lên sự thuần khiết.
Màu vàng: tượng trưng cho sự thịnh vượng.
- 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham gia của 10 nước Đông Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn và sự đoàn kết.
- Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.
-Năm 1992 thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA)
- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF)
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực thực sự, mang tính toàn diện và năng động, là nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực Đông Nam Á và châu Á-Thái Bình Dương.
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội (Việt Nam) 12/1998.
HỘI NGHỊ LẦN THỨ 33 CÁC BỘ TRƯỞNG KINH TẾ ASEAN TẠI HÀ NỘI .
























TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5





N
E
S
A
A
Ô từ khoá
Hướng dẫn học tập
Yêu cầu học sinh:
- Học bài phần Đông Nam Á( P I, II)
Làm bài tập trên trang lophoc.hcm.edu.vn
Đọc trước bài 6: Các nước Châu Phi trong SGK/26-29
+ Trả lời các câu hỏi có liên quan trong bài 6.
-Nếu có thắc mắc cần giải đáp thì Hs liên hệ với GVBM trực tiếp dạy lớp.
Tạm biệt các em
- Nét nổi bật của các nước ĐNA sau CTTG II: Sự thành lập các quốc gia độc lập
ĐÔNG NAM Á
(1945 - 2000)
Trước CTTG II
Là thuộc địa Âu-Mĩ (trừ Thái Lan)
Trong CTTG II
Phát xít Nhật chiếm đóng
1945
Inđônexia, Việt Nam, Lào
Sau CTTG II
1946 - 1959
Philppin, Miến Điện, Indonexia, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mã Lai, Xingapo
1954 - 1975
Việt Nam,Lào,Cam-pu-chia chống Mĩ
Chống thực dân tái chiếm
1984
Bnunei
1999
ĐôngTi-mo tách khỏi Inđônêxia
THÀNH VIÊN ASEAN
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
THÁI LAN
MA-LAI-XI-A
PHI-LIP-PIN
XIN-GA-PO
BRU-NÂY
ViỆT NAM
LÀO
MI-AN-MA
CAM-PU-CHIA
1984
1995
1997
1999
8 – 8 – 1967
Đông Ti mo
nguon VI OLET