NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
Giáo viên : Văn Thị Nguyệt
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những nét nổi bật về tình hình châu Á từ sau 1945 đến nay.
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
Bản đồ các nước Đông Nam Á
Cho biết diện tích và dân số của khu vực Đông Nam Á
Diện tích: gần 4,5 triệu km2
Dân số: 536 triệu người. Gồm 11 nước
Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX
Trước chiến tranh TG thứ hai tình hình các nước ĐNA như thế nào?
Trước chiến tranh TG thứ hai tình hình các nước ĐNA trừ Thái Lan đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Ngoài Nhật Bản, Xiêm cũng giữ được độc lập trước phương Tây. Xiêm cũng phải ký những hiệp ước “bất bình đẳng” với Hà Lan, Mỹ, Anh, Pháp… Trong đó nổi bật là việc Xiêm nhường ảnh hưởng của mình ở Lào, Campuchia cho Pháp, Đông Bắc Malaysia cho Anh.
- Bên cạnh đó, vị trí “khu đệm” (nằm giữa các vùng tranh chấp của Anh và Pháp) tạo đi ều kiện thuận lợi hơn để Xiêm bảo toàn độc lập dân tộc. Tuy nhiên, trên thực tế Xiêm độc lập về chủ quyền nhưng phụ thuộc về kinh tế, chính trị đối với phương Tây.
Tháng 8 năm 1954 tình hình các nước ĐNA như thế nào?
- Lợi dụng Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy và dành chính quyền như In-đô-nê –xi-a, Việt Nam, Lào...Ngay sau đó các nước ĐNA lại phải cầm súng đấu tranh giành độc lập


17/8/1945
12/10/1945
2/9/1945
8/1957
1/1948
7/1946
Tham gia kh?i SEATO
Thỏi Lan
Philippin
Mi ti?n h�nh xõm lu?c
Hoà bình trung lập
Inđônêxia
Mianma
Vi?t Nam
L�o
Cam-pu-chia
Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa như thế nào trong đường lối đối ngoại?
Cuối những năm 50 của thế kỉ XX trong bối cảnh chiến tranh lạnh các nước Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực
Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại
* Trước năm 1945: các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
* Sau năm 1945 và kéo dài và hầu như trong cả nửa sau thế kỉ XX: tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng.
- Nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào từ tháng 8 đến tháng 10-1945. sau đó đến giữa những năm 50 thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập.
- Từ năm 1950: trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng, chủ yếu do sự can thiệp của đế quốc Mĩ.
+ Mĩ thành lập khối quân sự SEATO (1954).
=> nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào giải phóng dân tộc đối với Đông Nam Á, Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài 20 năm (1954-1975).
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY.
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN .
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY.
- Sau khi giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
Nêu hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN.
Nêu nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được thể hiện qua văn kiện nào.
- Ngày 8-8-1967, ASEAN thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan
Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Hợp tác phát triển có hiệu quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội
Không sử dụng và đe doạ bằng vũ lực với nhau.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
Mục tiêu - nguyên tắc hoạt động.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA THÔNG QUA NỔ LỰC HỢP TÁC CHUNG TRÊN TINH THẦN DUY TRÌ HÒA BÌNH VÀ ỔN ĐỊNH KHU VỰC
+ Từ 1976 – 11/1978 , quan hệ được cải thiện , thiết lập quan hệ ngoại giao, bắt đầu có những chuyến viếng thăm của các quan chức cao cấp.
Tháng 12/1978 có sự kiện gì diễn ra giữa Việt Nam và Cam-pu-chia?
Trình bày mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN từ năm 1976 – 11/1978 ?
Theo yêu cầu của Cam Pu Chia, quân tình nguyện Việt Nam sang Cam Pu Chia lật đổ tập đoàn Pônpôt-Iêngxari, xong 1 số nước lớn cho rằng Việt Nam sang để chiếm đất Cam Pu Chia, nên trước sức ép của ASEAN, hội nghị JIM1, JIM2,Việt Nam lần lượt rút quân khỏi Cam Pu Chia. Ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên căng thẳng
 
- Thập niên 70(XX) kinh tế ASEAN phát triển mạnh trở thành 1 thị trường năng động, 1số nước trở thành con rồng châu Á: Thái Lan, Singapo.
Tình hình kinh tế ASEAN từ cuối những năm 70 ( XX)
như thế nào?
Sin ga po
Hình ảnh thịnh vượng kinh tế của Singapore – Malaysia và Thailand
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN .
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY.
II. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”.
Từ 5 nước gia nhập đầu tiên, ASEAN đã được mở rộng như thế nào?
LƯỢC ĐỒ
CÁC NƯỚC
THÀNH VIÊN ASEAN
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 8/1967
Tháng 1/1984
Tháng 7/1995
Tháng 9/1997
Tháng 9/1997
Tháng 4/1999
Hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN tổ chức tại Hà Nội ( Việt Nam có thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham gia)
Hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN tổ chức tại Hà Nội
Năm 1992, ASEAN họp tại Singapore đã quyết định thành lập một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (viết tắt là AFTA).

Đến nay, ASEAN được phát triển như thế nào?
Năm 1994, ASEAN lập Diễn đàn khu vực (viết tắt là ARF).

Sáng ngày 8/9/2021, Hội nghị Hội đồng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN lần thứ 35 (AFTA 35) đã diễn ra theo hình thức trực tuyến dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Tài chính và Kinh tế thứ 2 Bru-nây Mohd Amin Liew Abdullah, với sự tham dự của các Bộ trưởng kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực thực sự, mang tính toàn diện và năng động, là nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực Đông Nam Á và châu Á-Thái Bình Dương.
CỜ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Những hoạt động của ASEAN trong thập kỉ 90 có những nét gì mới ?
- Năm 1992 ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch chung (AFTA) trong vòng 10  15 năm.
- Năm 1994 ASEAN lặp diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia trong và ngoài khu vực, tạo nên môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển.
Nêu ý nghĩa lá cờ ASEAN?
- Lá cờ ASEAN tượng trưng hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động
- Bốn màu của lá cờ :
 Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định.
 Màu đỏ : thể hiện động lực và cam đảm.
 Màu trắng : nói lên sự thuần khiết.
 Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng.
- 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham
gia của 10 nước Đông Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn và sự đoàn kết.
- Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN.
* Ý nghĩa của lá cờ ASEAN.
,
Là cửa ngõ đầu tiên và then chốt cho tiến trình hội nhập khu vực va thế giới của VN.
Thu hút các nguồn vốn đầu tư, tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
Có điều kiện để giao lưu, tiếp thu những thành tựu về KHKT tiên tiến, văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
Tiếp thu học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
Thời cơ:
nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì kinh tế nước ta có nguy cơ bị tụt hậu.
Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.
Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.
Thách thức:
LUYỆN TẬP
Những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
Gia-các-ta
Cua-la Lum-pơ
Ma-ni-la
Xin-ga-po
Hà Nội
Viêng-chăm
Y-an-gun
Phnôm-pênh
Đi- li
8/1967
8/1967
8/1967
8/1967
1/1984
7/1995
9/1997
9/1997
4/1999
Điền tên thủ đô và thời gian gia nhập tổ chức ASEAN của các nước Đông Nam Á?
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5





N
E
S
A
A
Từ khóa
Bố cục tổng thể Logo mang hình hoa Sen, đã được nhân dân suy tôn là Quốc hoa Việt Nam với 3 cánh đa sắc tượng trưng cho 3 trụ cột cộng đồng ASEAN(Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC); Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC)) được sắp xếp theo một hướng tượng trưng cho sự gắn kết ASEAN trong tranh thủ vận hội, thích ứng thách thức. Hình chim Lạc đang vươn cao bao quanh biểu tượng ASEAN như con thuyền tiến về phía trước đưa Cộng đồng ASEAN tới sự tăng trưởng bền vững, kết nối, hội nhập vì thịnh vượng chung. Về màu sắc của Logo, màu vàng biểu hiện cho sự thịnh vượng, lạc quan và niềm vui; đỏ thể hiện sự năng động, năng lượng và quyết tâm; xanh là hòa bình, trí tuệ và niềm tin
Những đóng góp của Việt Nam cho tổ chức ASEAN?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
+ Tìm hiểu những nét chính về sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Châu Phi sau năm 1945.
+ Tìm hiểu chủ nghĩa A-pac-thai và Nen-sơn Man-đê-la.
Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a)
ASEAN
Nguyên thủ 5 quốc gia trong Hội nghị thành lập SEAN (8/1967)
Việt Nam (P)
Lào
(P)
Miến Điện
(A)
In-đô-nê-xi-a (H)
Phi-lip-pin
(T)
Đông-Ti-mo
(B)
Xin-ga-po (A)
Lược đồ các nước Đông Nam Á trước 1945









P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan
T-Thuộc địa Tây Ban Nha
B- Thuộc địa Bồ Đào Nha
A - Thuộc địa Anh
Bru-nây (A)
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Cam-pu-chia (P)
Tổng thống Ngô Đình Diệm
Trực thăng Mĩ vãi đạn yểm trợ cho binh lính Việt Nam Cộng hòa trong trận chiến ở Tây Ninh vào tháng 3/1965
Lính thủy đánh bộ Mĩ đổ bộ vào Đà Nẵng ngày 10/4/1965
nguon VI OLET