CH? D?: S? V?N D?NG, PHÂT TRI?N C?A S? V?T VĂ
HI?N TU?NG
1. Chất
2
BỐ: CAO 1,75 m; NẶNG 70 KG
CON : CAO 1,20 m; NẶNG 33 KG
Nhanh
Nhiều
Chậm
Ít
3. QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT

Nhóm 1: Cho hình chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 20cm.
Em hãy tăng và giảm chiều rộng của hình chữ nhật để dẫn đến sự
ra đời của chất mới?
b. Chất mới ở đây là cái gì?


Nhóm 2: Có ý kiến cho rằng: “ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám
năm 1945 là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục
diễn ra trong 15 năm”.
a. Em hãy chỉ ra các phong trào cách mạng đó?
b. Từ đó em có nhận xét gì về thành quả cách mạng ấy?



Nhóm 3: Trong nhiệt độ bình thường, nước ở trạng thái lỏng.
a. Tăng hoặc giảm nhiệt độ của nước đến bao nhiêu thì chất
của sự vật, hiện tượng sẽ thay đổi?
b. Từ sự thay đổi về chất của nước, em rút ra nhận xét gì?

CÂU HỎI
Hình chữ nhật
Hình vuông
40 cm
40 cm
40 cm
Hình chữ nhật sẽ trở thành hình vuông khi chiều rộng bằng chiều dài.
Sơ đồ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của hình chữ nhật
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40 cm
Hình chữ nhật
40
20
Hình vuông
40 cm
Hình vuông
40 cm
Hình vuông
40 cm
40 cm
Hình vuông
40 cm
40 cm
Hình vuông
40 cm

Nhóm 1: Cho hình chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 20cm.
Em hãy tăng và giảm chiều rộng của hình chữ nhật để dẫn đến sự
ra đời của chất mới?
b. Chất mới ở đây là cái gì?


Nhóm 2: Có ý kiến cho rằng: “ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám
năm 1945 là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục
diễn ra trong 15 năm”.
a. Em hãy chỉ ra các phong trào cách mạng đó?
b. Từ đó em có nhận xét gì về thành quả cách mạng ấy?



Nhóm 3: Trong nhiệt độ bình thường, nước ở trạng thái lỏng.
a. Tăng hoặc giảm nhiệt độ của nước đến bao nhiêu thì chất
của sự vật, hiện tượng sẽ thay đổi?
b. Từ sự thay đổi về chất của nước, em rút ra nhận xét gì?

CÂU HỎI
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám dẫn đến
sự ra đời của Nhà nước mới Việt nam Dân chủ Cộng hòa

Nhóm 1: Cho hình chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 20cm.
Em hãy tăng và giảm chiều rộng của hình chữ nhật để dẫn đến sự
ra đời của chất mới?
b. Chất mới ở đây là cái gì?


Nhóm 2: Có ý kiến cho rằng: “ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám
năm 1945 là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục
diễn ra trong 15 năm”.
a. Em hãy chỉ ra các phong trào cách mạng đó?
b. Từ đó em có nhận xét gì về thành quả cách mạng ấy?



Nhóm 3: Trong nhiệt độ bình thường, nước ở trạng thái lỏng.
a. Tăng hoặc giảm nhiệt độ của nước đến bao nhiêu thì chất
của sự vật, hiện tượng sẽ thay đổi?
b. Từ sự thay đổi về chất của nước, em rút ra nhận xét gì?

CÂU HỎI
Trạng thái Nước
Nhiệt độ
Rắn
Lỏng
Hơi
0oC
100oC
Sơ đồ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của nước.
Thể lỏng
Thể khí
Điểm nút
Độ
Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của nước.
3. QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI
VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT
*Khái niệm độ: là giới hạn mà sự biến đổi về lượng chưa làm sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: ranh giới tồn tại của nước ở lỏng là 0 độ C < 100 độ C
A. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT
3. QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI
VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT
*Khái niệm điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.
Ví dụ: Nước quá 100 độ C sẽ bốc hơi.
A. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Cách thức biến đổi của lượng
14
KL: - Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.
- Lượng biến đổi dần dần nhưng chất của sự vật, hiện tượng chưa biến đổi ngay.
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Nhận xét: Cách thức biến đổi của chất
15
KL: - Chất mới ra đời thay thế chất cũ.
- Khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
b. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới
Trò chơi: đuổi hình bắt chữ
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Già néo đứt dây
Góp gió thành bão, góp cây thành rừng
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Tức nước vỡ bờ
Dặn dò:
- Học bài cũ, làm bài tập 2, 3, 5 SGK tr. 33
- Chuẩn bị nội dung bài mới: đọc trước mục 1, bài 6
- Chuẩn bị:
Mỗi em làm 1 thí nghiệm nhỏ ươm hạt (ngô hoặc hạt đậu) vào vỏ hộp nhựa cho nảy mầm, mang tới lớp ( kể cả thí nghiệm không đạt)
nguon VI OLET