Chương II:
Các nước Âu Mĩ
(đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 5:
Châu Âu từ chiến tranh
Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
Những vấn đề cơ bản cần tìm hiểu :
Vì sao Napôlêông tiến hành các cuộc chiến tranh? Kết quả? Tính chất?
Hội nghị Viên 1815 nhằm giải quyết những vấn đề gì? Đánh giá?
Tình hình Châu Âu sau Hội nghị Viên diễn biến như thế nào?

Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
1. Chiến tranh Na- pô- lê-ông:
* Hoàn cảnh lịch sử:
Bản đồ châu Âu thời Napôlêông
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
- Việc Napôlêông tiến quân và chiếm đóng một số vùng lãnh thổ của Tây Âu có ý nghĩa tiến bộ:
+ Giải phóng nông dân khỏi ách thống trị của phong kiến địa phương.
+ Bảo vệ nước cộng hoà Pháp non trẻ.
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
- Tháng 11/1799, Napoleông tiến hành đảo chính, 1804, lên ngôi hoàng đế; thiết lập nền đế chế thứ nhất (1804-1815).
- Chính quyền Napôlêông đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở nước Pháp.
* Chiến tranh Napôlêông:
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
Nhận xét về Na-pô-lê-ông,
Puskin đã viết:
"Con người nhỏ bé đảo Cooc-xơ đã thẳng tiến tới tột đỉnh vinh quang: Hoàng đế nước Pháp, Vua nước ý, Chuá tể Liên bang sông Ranh. Napôlêông đã giáng cho chế độ phong kiến những đòn chí tử, đã bóp chết cách mạng Pháp, đã làm cho cả châu Âu khiếp đảm, đã nhào nặn lại lịch sử của nhiều quốc gia.."
Na- pô-lê-ông Bô-Na-Pac
Đến 1812, đế quốc Na-pô-lê-ông được mở rộng, với 75 triệu dân, gần bằng nửa số dân lục địa châu Âu, gấp 3 lần số dân nước Pháp.
7/8/1812
Trận Bô Rô Đi Nô
18/6/1815
Trận Oateclô
Trận Napolêông thua
Trận Napolêông thắng
Trận oateclô
Quân đội Napôlêông
Napôlêông thua trận vì "Mùa đông nước Nga"
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
BTVN:
LËp b¶ng vÒ nh÷ng cuéc chiÕn lín cña Nap«lªong:

Tính chất của chiến tranh Napôlêông? Vì sao quân đội Napôlêông bị thất bại?
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
Thông tin phản hồi:
Tính chất: Là cuộc chiến tranh xâm lược, thôn tính, trà đạp lên lợi ích và quyền độc lập cơ bản của mỗi dân tộc.
Nguyên nhân thất bại:
+ Sức mạnh kháng chiến của quần chúng nhân dân các nước (Tây Ban Nha, Nga..)
+ Do sự mệt mỏi của nhân dân Pháp khi họ phải chiến đấu liên miên, phục vụ cho mục đích bá chủ thế giới của Napôlêông.
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
2. Hội nghị Viên và tình hình châu Âu:
* Hội nghị Viên:
Phiếu học tập
Tìm hiểu các nội dung Hội nghị Viên theo bảng sau:
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
HS nhận xét H16 SGK
Mét Ten ních Uyn nơ bua (1773-1859):
Nhà hoạt động chính trị và ngoại giao nổi tiếng của áo. Đóng vai trò quan trọng trong Hội nghị Viên, đề ra chủ trương "cân bằng châu Âu" để hạn chế thế lực các nước lớn, thành lập Liên minh thần thánh.
Nguyên tắc ngoại giao của Mét Ten ních Uyn nơ bua là:
1.Không được làm cuộc thương lượng tan vỡ, nhất là trong trường hợp để cứu vãn hay để lập lại hoà bình.
2. Không cam kết khi chưa chín muồi, giành lấy cho mình sự tự do hành động càng lâu càng tốt.
3. Không có việc gì là nhỏ, một cường quốc phải có mặt ở khắp nơi.
Những nguyên tắc của Mét Ten ních Uyn nơ bua đã đem lại nhiều thành quả cho các thế lực thóng trị của áo và châu Âu trong gần 40 năm kể từ sau Hội nghị Viên.
















Tình hình Châu Âu sau Hội nghị Viên:

Tình hình Châu Âu sau Hội nghị Viên có điểm gì nổi bật?
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
+ Nước Pháp phục hưng chế độ quân chủ chuyên chế phản động:
Sau khi Napôlêông thất trận, dòng Buốc Bông lên ngôi (Lui XVIII, em của Lui XVI). Bọn phong kiến trở lại thống trị tiến hành khủng bố khốc liệt nhân dân và những người đối lập. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
+ 1815, Liên minh Thần thánh thành lập, gồm áo, Phổ, Nga sau này hầu hết các nước châu Âu. Đây là liên minh của các nước phong kiến châu Âu mạnh nhất lúc bấy giờ. Thực chất là liên minh phản động của các vua chúa phong kiến châu Âu. Mục đích: Chống lại phong trào cách mạng của nhân dân.
Bài 5
Châu Âu từ chiến tranh Na- pô- lê- ông
đến Hội nghị Viên
+ Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân dâng cao. Đặc biệt, khởi nghĩa của nhân dân Tây Ban Nha
nguon VI OLET