CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
BÀI 5
I, Các nước châu Phi
BÀI 5


- Là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số (sau châu Á), thứ ba về diện tích (sau châu Á và châu Mỹ).
- Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú.
- Ngày nay châu Phi gồm 54 nước, cư dân bản địa gọi là người da đen.
CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
- Từ lâu Châu Phi đã trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây vì :
+ Có vị trí chiến lược quan trọng.
+ Nguồn nhân công rẻ mạt.
+ Những năm 70, 80 sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê
+ Tài nguyên phong phú…
I, Các nước châu Phi
10.000 km
16.000 km
I, Các nước châu Phi
1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
+ Vào nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản Phương Tây xâm lược, đến đầu TK XX căn bản hoàn thành.
Quá trình xâm lược của ĐQ
Đế quốc xâm lược châu Phi đến cuối TK XIX

Anh

Đức

Bỉ

Bồ Đào Nha

Pháp
Ai cập
Đông
Xu đăng
Kênia
Nam Phi
Nigiêria
Angiêri
Mađagaxca
Tây phi
Tandania
Camơrun
Tây Namphi,
Công gô
Môdămbích
Ăng gôla
32%
28%
7.5%
6.5%
7.5%
* Quá trình phân chia thuộc địa
Đầu thế kỷ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở Châu Phi căn bản hoàn thành (không đều)
Slaves in a Sugarcane Mill
Slaves are depicted here carrying sugarcane for processing in the rollers of a sugarcane mill. Most of the more than 10 million Africans brought to the Americas as slaves spent their days as farm laborers. Many toiled long, strenuous hours on the sugar plantations and other agricultural estates that sprang up in the warmer climates of the western hemisphere.
Slavery in Central Africa About 1800
More than ten million slaves were transported against their will to the Americas during the nearly three centuries of the Atlantic slave trade. This illustration depicts Africans traders escorting fettered slaves to coastal shipping ports to be sold to European traders.
Slaves Packed on a Slave Ship
Crowded, unsanitary conditions were the rule for slaves bound for the Americas on slave ships. Human cargo was often packed so tightly that it was impossible to move. The slave trade proved a lucrative business for more than 200 years. More than 10 million Africans were forcibly transported to the Americas before the importation of slaves was abolished in the United States in 1808.
Slaves Harvesting Sugarcane
In the 17th century Europeans established sugarcane plantations in the West Indies. They imported slaves from Africa to work on these plantations. The slaves had to harvest the sugarcane, which was then processed into sugar. Slavery became the dominant economic institution on many islands in the West Indies.
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
I, Các nước châu Phi
1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Trình bày vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi ?
KN: Áp đen ca đê
(1830-1847)
Phong trào tầng lớp trí thức và sỉ quan trẻ Ai cập
Cuộc kháng chiến ở Êtiôpi
1830-1847
1879-1882
1882-1898
1889 - 1896
Muhamét - Átmét lãnh đạo.
Cuộc đấu tranh của nhân dân do Áp-đen Ca- đe lãnh đạo.
Phong trào "Ai cập trẻ”
do Đại tá Át mét
Nhân dân đấu tranh
Angiêri
Ai Cập
Xu đăng
Êtiôpia
Cuối XIX đầu XX
Li-bê-ri-a
Nhân dân đấu tranh
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thắng lợi
Thắng lợi
* Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi
Abd al-Qadir (Áp đen ca đê)
Anh hùng dân tộc Algeria Abd al-Qadir phản đối sự cai trị của Pháp tại quê hương của mình và bắt đầu tiến hành các cuộc tấn công nhằm vào quân chiếm đóng của Pháp vào năm 1832. Cuối cùng, ông bị bắt giam, nhưng sau khi được thả, khi đang sống lưu vong tại Syria, al-Qadir đã cứu được hơn 10.000 người. Những người theo đạo Thiên chúa khỏi các cuộc đột kích của người Hồi giáo và đã được trao tặng một trong những danh hiệu cao quý nhất của Pháp.
I, Các nước châu Phi
1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Trình bày nhận xét về cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi ?
+ Nổ ra liên tục sôi nổi, biểu hiện tinh thần yêu nước nhưng đa số đều bị đàn áp (trừ Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a). Do trình độ tổ chức thấp và chênh lệch về lực lượng
+ Phong trào tiếp tục diễn ra và phát triển trong thế kỷ XX.
2, Kết quả, Ý nghĩa
BÀI 5
II- Các nước Mi la tinh
Đặc điểm khu vực :

+ Phạm vi : Trung Mỹ, Nam Mỹ và quần đảo Ăng ti
+ Cư dân : thổ dân da đỏ, chủ nhân của nền văn hóa các dân tộc May-a; In-ca, Adơ-tếch…
CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Văn minh Maya cách đây
2000 năm ở Trung Mỹ
Cô-lôm-bô phát hiện châu Mỹ (1492)
Thổ dân
Sông Amarzon
I- Các nước châu Phi
II- Các nước Mi la tinh
+ Thế kỉ XVI,XVII, trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha…
+ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt nhiều nước giành độc lập
1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
1822
1828
1819
1811
1825
Tut-xanh Lu-vec-tuy-a
1804
Ác hen ti na1816
Pêru 1821
Chi lê 1818
Mê xi cô 1821
Braxin 1822
* Niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX.
I- Các nước châu Phi
II- Các nước Mi la tinh
2, Kết quả, Ý nghĩa
1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
+ Nổ ra sôi nổi và quyết liệt thể hiện tinh thần dân tộc.
+ Nhiều quốc gia giành được độc lập và thành lập chế độ Cộng hòa và có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nơi khác.
3, Sau khi giành độc lập

- Sau khi giành được độc lập, nhân dân Mĩ Latinh lại phải tiếp tục đấu tranh chống lại chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực này.
Học thuyết Monroe là một chính sách của Hoa Kỳ được trình bày vào ngày 2, tháng 12 năm 1823 bởi tổng thống Mỹ James Monroe trước Quốc hội
* Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh
Cái gậy lớn: Chỉ những hành động cứng rắn, những chính sách phong tỏa và trừng phạt về kinh tế, chính trị, ngoại giao một nước nào đó có quan điểm không thân thiện (nói cách khác là "không nghe theo lời người Mỹ”). Ví dụ: bao vây, cấm vận về kinh tế, đe dọa và sẵn sàng tiến hành vũ lực để giải quyết vấn đề...
Ngoại giao đồng đôla: Đây là một trong 2 chính sách chính của Mỹ đối với các quốc gia đối nghịch. Qua đó, nếu các quốc gia đó không chịu khuất phục sự cứng rắn của Mỹ, không sợ bom đạn thì người Mỹ "giang tay đưa đồng Đô la cho sử dụng". Sau đó, khi đã nắm được nền kinh tế của quốc gia đó, quốc gia đó sẽ trở thành một cái bóng của người Mỹ, nghe theo người Mỹ
-Thủ đoạn của Mĩ :
+ Học thuyết Mơn-rô : « Châu Mĩ của người châu Mĩ »
+ 1889, thành lập tổ chức : « LMDT các nước CH châu Mĩ »(Liên Mĩ).
+ Chính sách : « Cái gậy lớn » ; « ngoại giao bằng đồng Đô la ».
=>Biến MLT thành sân sau của Đế quốc Mĩ.
Rung Chuông Vàng
Câu 1
Đáp án
Kênh đào Xuy- ê
Câu hỏi
Những năm 70, 80 của thế kỷ XIX,
các nước tư bản phương Tây đua nhau
xâu xé châu Phi, sau khi hoàn thành xong công trình nào?
Rung Chuông Vàng
Câu 2
Các nước Mĩ La Tinh lần lượt
biến thành thuộc địa
của những nước nào?
Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha
Đáp án
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 3
Đáp án
Câu hỏi
Mục đích của việc xâm lược châu Phi của
thực dân châu Âu là gì?
Xâm phạm,
phá hoại và
cướp bóc thuộc địa
Rung Chuông Vàng
Câu 4
Pháp đứng thứ mấy trong
việc xâm chiếm thuộc địa châu Phi?
Đáp án
Thứ hai
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 5
Ai Cập bị nước nào chiếm?
Đáp án
Anh
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 6
Nước CH da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh là
Đáp án
HA-I-TI
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 7
Khi nào việc phân chia thuộc địa
giữa các đế quốc ở châu Phi hoàn thành?
Đáp án
Đầu thế kỷ XX
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 8
Hậu quả của chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân châu Phi và Mic Latinh là?
Đáp án
Bùng lên ngọn lửa
đấu tranh
giành độc lập
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 9
Nổi bật nhất trong cuộc đấu tranh
của nhân dân châu Phi
chống ngoại xâm của nhân dân ___?
Đáp án
Ê-ti-ô-pi-a
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 10
Từ đầu XX, Mĩ áp dụng
chính sách gì để
chiếm một số nước Mĩ - Latinh?
Đáp án
« Cái gậy lớn » 
« ngoại giao bằng đồng Đô la ».
Câu hỏi
nguon VI OLET