Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giỏo viờn: Phan Trung Kiờn
CHúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích
Giáo án soạn theo CV 4040
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU
THẾ KỈ XX)
1. Châu Phi
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về quá trình xâm lược
của chủ nghĩa thực dân và phong
trào đấu tranh của nhân dân Châu
phi chống CNTD
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU
THẾ KỈ XX)
1. Châu Phi
Hãy nêu những hiểu biết của em về Châu phi?
Lược đồ Châu Phi thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
+ Là lục địa lớn, giàu tài nguyên, cái nôi của nền văn minh.
+ Trước khi CNTD xâm lược, cư dân ở đây biết sử dụng đồ sắt, phát triển nghề dệt, gốm, chăn nuôi, trồng trọt
+ Khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê =>các nước phương Tây đua nhau sâu xé châu Phi
Kênh đào Xuy-ê
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU
THẾ KỈ XX)
1. Châu Phi
Nêu quá trình xâm lược của CNTD ở Châu phi?
* Qúa trình xâm lược của CNTD

Anh

Đức

Bỉ

Bồ Đào Nha

Pháp
Ai cập
Đông
Xu đăng
Kênia
Nam Phi
Nigiêria
Angiêri
Mađagaxca
Tây phi
Tandania
Camơrun
Tây Namphi
Công gô
Môdămbích
Ăng gôla
32%
28%
7.5%
6.5%
7.5%
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU
THẾ KỈ XX)
1. Châu Phi
Hướng dẫn học sinh khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân Châu phi chống CNTD theo mẫu sau:
* Phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Phi
1830-1847
1879-1882
1882-1898
1889 - 1896
K/N do Muhamét - Átmét lãnh đạo
K/N Áp-đen Ca- đe lãnh đạo
Phong trào “Ai Cập trẻ”
Kháng chiến chống Italia
Angiêri
Ai Cập
Xu đăng
Êtiôpia
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Li-bê-ri-a
Chống thực dân phương Tây
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Giữ được ĐL
1. Châu Phi
Giữ được ĐL
* Phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Phi
Nhận xét: Diễn ra sôi nổi, thể hiện tinh thần yêu nước, nhưng trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch nên bị thực dân đàn áp.
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU
THẾ KỈ XX)
2. Khu vực Mĩ La tinh
THẢO LUẬN
Tìm hiểu về quá trình xâm lược
của chủ nghĩa thực dân và phong
trào đấu tranh của nhân dân
Mĩ La tinh


Gồm: Từ Mêhicô đến hết Nam Mĩ, vùng biển Caribê
Chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc. Cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt
Từ thế kỉ XVI, XVII đa số trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
a. Khái quát về khu vực Mĩ La Tinh
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU
THẾ KỈ XX)
2. Khu vực Mĩ La tinh
* Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh
Nêu khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh chống CNTD.
1822
1828
1819
1811
1825
Tut-xanh Lu-vec-tuy-a
1804
Ác hen ti na1816
Pêru 1821
Chi lê 1818
Mê xi cô 1821
Braxin 1822
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU
THẾ KỈ XX)
2. Khu vực Mĩ La tinh
* Chính sách của Mĩ
Sau khi giành được độc lập Mi thực hiện chính sách gì ở Mĩ La tinh.
Tổng thống James Monroe
+ Đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ” (1823)
+ Thành lập tổ chức Liên Mĩ (1889).
+ Áp dụng chính sách “Cây gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la”.
=> Nhằm biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
Cái gậy lớn: Chỉ những hành động cứng rắn, những chính sách phong tỏa và trừng phạt về kinh tế, chính trị, ngoại giao một nước nào đó có quan điểm không thân thiện (nói cách khác là "không nghe theo lời người Mỹ”). Ví dụ: bao vây, cấm vận về kinh tế, đe dọa và sẵn sàng tiến hành vũ lực để giải quyết vấn đề...
Ngoại giao đồng đôla: Đây là một trong 2 chính sách chính của Mỹ đối với các quốc gia đối nghịch. Qua đó, nếu các quốc gia đó không chịu khuất phục sự cứng rắn của Mỹ, không sợ bom đạn thì người Mỹ "giang tay đưa đồng Đô la cho sử dụng". Sau đó, khi đã nắm được nền kinh tế của quốc gia đó, quốc gia đó sẽ trở thành một cái bóng của người Mỹ, nghe theo người Mỹ
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi là
A. lục địa châu Phi rộng lớn, giàu tài nguyên
B. trình độ phát triển chung của châu Phi thấp, chưa biết sử dụng đồ sắt
C. các nước tư bản phương Tây muốn khai phá văn minh ở châu Phi
D. dân cư sinh sống ở châu Phi thưa thớt, trình độ dân trí thấp
Câu 2. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi sau khi
A. kênh đào Xuyê hoàn thành
B. kênh đào Panama hoàn hành
C. hoàn thành công cuộc xâm lược châu Á
D. chính quyền nhiều quốc gia châu Phi suy yếu
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Ápđen Cađe ở Angiêri (1830 – 1847) nhằm chống lại kẻ thù nào?
A. Thực dân Anh       B. Thực dân Bồ Đào Nha
C. Thực dân Pháp       D. Thực dân Tây Ban Nha
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Tổ chức chính trị bí mật “Ai Cập trẻ” được thành lập năm 1879 nhằm
A. kêu gọi đối phó với các thế lực thù địch
B. tập hợp, tổ chức những thanh niên yêu nước
C. chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang
D. đề ra những cải cách mang tính chất tư sản
Câu 5. Quốc gia nào ở châu Phi đã giữ được độc lập dân tộc trước sự xâm lược của thực dân phương Tây vào cuối thế kỉ XIX?
A. Xuđăng.     B. Ai Cập.
C. Angiêri.     D. Êtiôpia.
Câu 6. Năm 1791, ở Ha-i-ti bùng nổ cuộc đấu tranh của người da đen dưới sự lãnh đạo của
A. Mi-sen Hi-đan-gô.
B. Tút-xanh Lu-véc-tuy-a.
C. Xanh Mác-tanh.
D. Xi-môn Bô-li-va.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ đã thực hiện chính sách nào sau đây ở khu vực Mĩ Latinh?
A. Học thuyết Mơnrô.
B. Chính sách mới.
C. Chính sách “Láng giềng thân thiện”.
D. Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.
Câu 8. Nội dung chủ yếu của học thuyết Mơnrô (1823) là
A. "Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ".
B. "Châu Mĩ của người châu Mĩ",
C. "Châu Mĩ của người Mĩ ".
D. "Ngoại giao đồng đôla".
Câu 9. Mục đích chính của Mĩ khi thực hiện chính sách bành trướng ở Mĩ Latinh vào đầu thế kỉ XX là
A. biến Mĩ Latinh thành căn cứ quân sự của Mĩ.
B. biến Mĩ Latinh thành thuộc địa kiểu cũ của Mĩ.
C. biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
D. biến Mĩ Latinh thành hậu phương kháng chiến của Mĩ.
nguon VI OLET