Lớp
12
Kính chúc sức
khỏe
qúi
thầy cô!
Trường THPT Vinh Long
Tỉnh Vĩnh Long
GV: Nguyễn Khắc Luân
Chúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích
Lớp 11
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
BÀI 5
1. Châu Phi
2. Khu vực Mĩ Latinh
Bài 5.
Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
1. Châu Phi
Lược đồ Châu Phi thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
1. Châu Phi
a. Qúa trình xâm lược của các nước đế quốc
- Vào nửa sau thế kỉ XIX, nhất là sau khi hoàn thành kênh đào Xuyê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâm chiếm châu Phi.
Kênh đào Xuyê
Quá trình xâm lược của các nước đế quốc đối với châu Phi như thế nào?
10.000 km
16.000 km
Lược đồ thuộc địa các nước đế quốc ở châu Phi đầu thế kỉ XX

Anh

Đức

Bỉ

BĐ Nha

Pháp
Ai cập
Đông
Xu đăng
Kênia
Nam phi
Nigiêria
Angiêri
Mađagaxca
Tây phi
Tandania
Camơrun
Tây Namphi,
Công gô
Mô Dăm bích
Ăng gôla
32%
28%
7.5%
6.5%
7.5%
- Đến đầu thế kỉ XX, việc phân chia châu Phi của các nước đế quốc căn bản hoàn thành.
Hình ảnh biếm họa thuộc địa Anh ở châu Phi
1. Châu Phi
b. Phong trào đấu tranh giành độc lập
* Nguyên nhân:
Ách thống trị hà khắc của thực dân đối với nhân dân châu Phi  nhiều cuộc đấu tranh nổ ra.
Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi?
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Sự thống trị hà khắc, tàn bạo của chủ nghĩa thực dân =>Mâu thuẫn xã hội gay gắt.

Phong trào đấu tranh diễn ra
Sự thống trị TDPT: nhân dân đói khổ bệnh tật, đứng trước nguy cơ diệt vong
1. Châu Phi
b. Phong trào đấu tranh giành độc lập
* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
Lập bảng thống kê một số phong trào đấu tranh biểu nhân dân châu Phi chống thực dân?
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Xu đăng
Angiêri
1830-1847
Aicập
Êtiôpia
1879-1882
1882-1898
1889-1896
1830-1847
Cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri
Áp-đen Ca- đe
1879-1882
Cuộc đấu tranh của Trí thức và Sĩ quan yêu nước ở Aicập
Átmét- Arabi
1882-1898
Cuộc đấu tranh của nhân dân Xuđăng
Muhamét -
Átmét
1889-1896
Cuộc đấu tranh của nhân dân Êtiôpia
Áp-đen Ca- đe
Átmét- Arabi
Muhamét-Átmét
Nhân dân
1. Châu Phi
b. Phong trào đấu tranh giành độc lập
* Kết quả:
Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi?
Hầu hết đều bị thất bại (trừ Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a).
* Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước, tạo điều kiện tiếp tục phát triển trong thế kỉ XX.
* Nguyên nhân thất bại:
Do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
2. Khu vực Mĩ Latinh
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Lược đồ khu vực Mĩ Latinh
2. Khu vực Mĩ Latinh
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
a. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh diễn ra như thế nào?
- Từ thế kỉ XVI - XVII, hầu hết các nước Mĩ Latinh trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
- Chế độ nô dịch tàn bạo của thực dân → Nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh diễn quyết liệt.
- Đầu thế kỉ XIX, hầu hết các nước Mĩ Latinh thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
1822
1828
1819
1811
1825
Tut-xanh Lu-vec-tuy-a
1804
Ác hen ti na1816
Pêru 1821
Chi lê 1818
Mê xi cô 1821
Braxin 1822
2. Khu vực Mĩ Latinh
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
b. Chính sách bành trướng của Mĩ đối với Mĩ Latinh.
* Âm mưu: biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ và thiết lập chế độ độc tài thân Mĩ.
* Thủ đoạn:
- Dùng sức mạnh chính trị, ngoại giao để khống chế các nước Mĩ Latinh.
Chính sách bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh biểu hiện như thế nào?
2. Khu vực Mĩ Latinh
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
b. Chính sách bành trướng của Mĩ đối với Mĩ Latinh.
* Thủ đoạn:
+ Đưa ra học thuyết Mơnrô “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
2. Khu vực Mĩ Latinh
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
b. Chính sách bành trướng của Mĩ đối với Mĩ Latinh.
* Thủ đoạn:
+ Thành lập tổ chức Liên Mĩ.
Trụ sở Liên Mĩ ở Washington
2. Khu vực Mĩ Latinh
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
b. Chính sách bành trướng của Mĩ đối với Mĩ Latinh.
* Thủ đoạn:
+ Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.
2. Khu vực Mĩ Latinh
BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
b. Chính sách bành trướng của Mĩ đối với Mĩ Latinh.
- Dùng sức mạnh quân sự để xâm chiếm Haiti (1914-1915), Mêhicô (1914 và 1916).
B1
Trò chơi:
VƯƠN LÊN TẦM CAO
LÊN
B2
B3
B4
B5
B6
B7
B8
B9
ĐỈNH
c1
c2
c3
c4
c5
c6
c7
c8
c9
Rung Chuông Vàng
Câu 1
Đáp án
Kênh đào Xuyê
Câu hỏi
Những năm 70, 80 của thế kỷ XIX,
các nước tư bản phương Tây đua nhau
xâu xé châu Phi, sau khi hoàn thành xong công trình nào?
Rung Chuông Vàng
Câu 2
Lịch Sử
Lịch sử
Trước khi thực dân châu Âu xâm lược, phần lớn nhân dân châu Phi đã biết dùng đồ bằng gì?
Đồ sắt
Đáp án
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 3
Đáp án
Câu hỏi
Mục đích của việc xâm lược châu Phi của
thực dân châu Âu là gì?
Xâm phạm,
phá hoại và
cướp bóc thuộc địa
Rung Chuông Vàng
Câu 4
Pháp đứng thứ mấy trong
việc xâm chiếm thuộc địa châu Phi?
Đáp án
Thứ hai
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 5
Tôgô là thuộc địa của nước nào?
Đáp án
Đức
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 6
Bồ Đào Nha chiếm những nơi nào?
Đáp án
Mô-dăm-bích,
Ăng-gô-la
và một phần Chi Lê
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 7
Khi nào việc phân chia thuộc địa
giữa các đế quốc ở châu Phi hoàn thành?
Đáp án
Đầu thế kỷ XX
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 8
Hậu quả của chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân châu Phi là?
Đáp án
Bùng lên ngọn lửa
đấu tranh
giành độc lập
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 9
Nổi bật nhất trong cuộc đấu tranh
của nhân dân châu Phi
chống ngoại xâm của nhân dân ___?
Đáp án
Ê-ti-ô-pi-a
Câu hỏi
Rung Chuông Vàng
Câu 10
Nguyên nhân thất bại của
phong trào đấu tranh chống thực dân
của nhân dân châu Phi?
Đáp án
Trình độ tổ chức thấp,
lực lượng chênh lệch
Câu hỏi
Cảm Ơn Sự Tham Gia Của Qúy Thầy Cô!
Xin Chào Hẹn Gặp Lại!
nguon VI OLET