Khu vực
Mĩ Latinh
(Từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Nhóm 3
Mĩ Latinh là một bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ, gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Caribe.

Đây là khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời và giàu tài nguyên.




Chế độ thực dân ở Mĩ latinh
01.
Tình hình Mĩ Latinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ
02.
Phong trào đấu tranh giành độc lập
03.
Nội dung chính
Chế độ thực dân ở Mĩ latinh
01
- Đầu thế kỉ XIX, đa số các nước Mĩ La-tinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
=> Nhiều phong trào đấu tranh đã diễn ra.
01. Chế độ thực dân ở Mĩ latinh
+ Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên
+ Tàn sát dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất đai lập đồn điền
- Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc.
02
Phong trào
đấu tranh giành độc lập
Nhận xét
Diễn ra sôi nổi, quyết liệt
Hầu hết giành thắng lợi và thành lập các quốc gia độc lập
=> Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Mĩ Latinh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa thực dân châu Âu.

Tình hình Mĩ Latinh sau khi giành độc lập và sự bành trướng của Mĩ
03
Sau khi giành độc lập, các nước Mĩ Latinh có tiến bộ về kinh tế, xã hội
Một trang trại cà phê ở Brazil
Chăn nuôi cừu ở Argentina
Cánh đồng trồng bông ở Mĩ Latinh
Study Objectives
Chính sách bành trướng của Mĩ ở Mĩ latinh
* Mục đích: Biến Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của Mĩ.
* Thủ đoạn bành trướng:
-Sử dụng sức mạnh chính trị - ngoại giao để khống chế các nước Mĩ Latinh.
+ Đưa ra “Học thuyết Mơnrô” – “Châu Mĩ của người châu Mĩ” (1823).
+ Thành lập Tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ”.
+ Thực hiện Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng Đôla”.
- Sử dụng sức mạnh quân sự để xâm chiếm đất đai:
+ Năm 1898, gây chiến tranh để chiếm Cuba, Puéctô Ricô,...
+ Can thiệp vũ trang, xâm lược Đôminicana (1905), Mêhicô (1914 – 1916),...
⇒ Mĩ Latinh thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Nhân dân Mĩ Latinh tiếp tục phải đấu tranh chống chính sách bành trướng của Mĩ.


nguon VI OLET