CHIA SẺ VUI BUỒN
CÙNG BẠN.
(TIẾT 2)
ĐẠO ĐỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN
CÙNG BẠN
(TIẾT 2)
a) Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa?
Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường.
Chia sẻ như thế nào?
Khi em thấy bạn không vui em ra nói chuyện cùng bạn, rủ bạn đi chơi cùng em.
HOẠT ĐỘNG 1: LIÊN HỆ THỰC TẾ
b) Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa?
Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn.
Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
Khi em bị điểm kém bài kiểm tra em đã rất buồn và sợ bố mẹ mắng. Nam đã ra động viên em, chỉ cho em những chỗ em làm sai và sửa lại. Hành động của bạn làm em cảm thấy rất vui và nhanh chóng quên đi nỗi buồn đó để cố gắng hơn trong học tập.
HOẠT ĐỘNG 2:
TRÒ CHƠI “PHÓNG VIÊN”
Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
PV: -Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
TL: -Theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.
PV: - Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?
TL: - Mình sẽ chúc mừng, chia vui với bạn khi bạn có niềm vui. Khi bạn có chuyện buồn thì mình sẽ an ủi, động viên, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình.
PV: - Hãy kể một câu
chuyện mà bạn biết
về việc bạn bè
biết chia sẻ vui
buồn cùng nhau.
PV: - Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa?
Hãy kể một trường hợp cụ thể.
TL: - Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.
PV: -Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật.
PV: -Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
TL: -Mình xin đọc bài thơ
“Chú bò tìm bạn”
 
Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bò, cười nhoẻn miệng
Bóng bò chợt tan biến
Bò tưởng bạn đi đâu
Cứ ngoái trước nhìn sau
“Ậm ò” tìm gọi mãi…
……..
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bò chào: – “Kìa anh bạn!
Lại gặp anh ở đây!”
PV: -Khi được bạn bè quan tâm, chia sẻ, bạn cảm thấy như thế nào?
TL:-Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
PV: -Cảm ơn những chia sẻ của bạn!
a) Một con ngựa đau, cả tàu ………….
b) Thương …….. như thể thương ……….
c) Lá lành ………lá rách.
d)       Bầu ơi ………… lấy bí cùng.
Tuy rằng …….. giống nhưng ……… một giàn.
HOẠT ĐỘNG 2:
Em hãy điền các từ, cụm từ phù hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
bỏ cỏ
người
thân
đùm
thương
khác
chung
CỦNG CỐ
Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt.
đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn
e) Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau.
TÁN THÀNH
KHÔNG TÁN THÀNH
CỦNG CỐ
TÁN THÀNH
KHÔNG TÁN THÀNH
TẠM BIỆT
CÁC EM
nguon VI OLET