.
Trường Tiểu học Yên Dưỡng
Lớp: 4
Môn Lịch sử
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Lịch sử:
Kiểm tra bài cũ
Lịch sử:
Câu 1: Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Do oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, và trả thù cho chồng
là Thi Sách bị Tô Định giết, nên Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi
nghĩa.
Câu 2: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
- Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên nhân dân ta giành thắng lợi, và
giữ được độc lập sau hơn hai thế kỉ nước ta bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ.
1/ Tìm hiểu về Ngô Quyền
Đọc phần chữ nhỏ SGK tìm hiểu thông tin về Ngô Quyền :
- Ngô Quyền quê ở đâu ?
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Lịch sử:
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
- Ông là người như thế nào ?
- Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây - nay là Hà Nội)
Ông là người có tài, yêu nước.
- Ông là con rể của ai?
Ông là con rể của Dương Đình Nghệ
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Lịch sử:
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
1/ Tìm hiểu về Ngô Quyền
Tiểu sử:
Ngô Quyền sinh năm 898, mất năm 944 quê ở Đường Lâm, Ba Vì (Hà Nội ngày nay). Ông là con trai của quan mục Đường Lâm là Ngô Mân, sau trở thành bộ tướng và con rể của Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân Dương Đình Nghệ (931 - 937), được giao cai quản Ái Châu (Thanh Hóa ngày nay).
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Lịch sử:
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
1/ Tìm hiểu về Ngô Quyền
2/ Tìm hiểu Trận Bạch Đằng
Đọc SGK/21-22 đoạn:
“Sang đánh nước ta…đến hoàn toàn thất bại”
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phận nào của nước ta?
Tỉnh Quảng Ninh
Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh năm 938.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Lịch sử:
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
Thảo luận Nhóm 2:
Nam Hán đánh nước ta lần này với lực lượng như thế nào? Do ai chỉ huy?
A. Nam Hán đưa đạo quân rất đông, do thái tử Hoằng Tháo chỉ huy.
B. Đưa lực lượng rất đông, do vua Nam Hán chỉ huy.
Những mưu kế tài tình của Ngô Quyền trọng trận Bạch Đằng là:
A. Lợi dụng thuỷ triều, cắm cọc gỗ nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng.
B. Cho quân mai phục hai bên bờ sông, đợi thời cơ đánh úp.
C. Cho thuyền ra khiêu chiến, giả vờ thua chạy, nhử cho giặc vào bãi cọc.
D. Thủy triều xuống, cọc nhô lên, quân ta mai phục đổ ra đánh.
E. Cả 4 ý trên đều đúng.
3. Kết quả trận của trận bạch Đằng:
A. Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân
Nam Hán hoàn toàn thất bại.
B. Hoằng Tháo cho người về nước đưa quân viện trợ. Quân ta vội rút lui chờ
thời cơ khác.
Thuỷ triều xuống
Thuỷ triều lên
Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số.
Thủy triều xuống nước ào ào xuôi ra biển,
mực nước chênh lệch khi cao thấp
khoảng 2 - 3 m.
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả ra sao?
Sông Chanh
Sông Cấm
Cửa Cấm
Cửa Nam Triệu
sông Bạch Đằng
1
3
4
2
Sông Bạch Đằng
1
7
8
6
5
Sông Chanh
Sông Cấm
sông Bạch Đằng
Cửa Cấm
Cửa Nam Triệu
Quân ta nhử địch vào trận địa
Quân ta tấn công
Bãi cọc ngầm
Quân ta mai phục
CHÚ GIẢI
Địch tiến quân
Địch tháo chạy
Toàn cảnh Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Trận Bạch Đằng năm 938 (tranh trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử)
Cảnh giặc lúc thủy t xuống
Những dấu tích cọc gỗ trong trận Bạch Đằng còn lại.

4. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào d?i v?i l?ch s? d�n t?c ta?
4. Ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng
Chấm dứt thời kì Bắc thuộc.
Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho Tổ quốc.
? Sau khi Ngô Quyền mất nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ ông?
? Sau khi Ngô Quyền mất nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ ông?
Lăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm
(thị xã Sơn Tây, Hà Tây)
Đền thờ Ngô Quyền ở Đường Lâm
(Sơn Tây-Hà Nội)
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngụ Quyền lãnh đạo(năm 938)

1. Tìm hiểu về Ngô Quyền
2. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng
3. Diễn biến và kết quả
4. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
? Để tưởng nhớ đến ông cũng như các bậc tiền bối cha ông của chúng ta đã hi sinh đấu tranh xây dựng đất nước phồn thịnh đến ngày hôm nay, riêng mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ, và giữ mãi truyền thống,niềm tự hào của đất nước?

BÀI HỌC
* Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền
chỉ huy quân, dân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông
Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược
( năm 938).

* Ngô Quyền lên ngôi đã kết thúc hoàn toàn thời kì
đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc
lập lâu dài của nước ta.
Quân Nam Hán tấn công nước ta bằng
đường nào ?
C. Đường thủy và bộ
D. Đường hàng không
A.Đường thủy
B. Đường bộ
Câu 1
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng
thiên nhiên nào để đánh giặc ?
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
Câu 2
Tướng giặc bị tử trận là ai?
C. Lưu Hoằng Tháo
D. Quang Sở Khách
A.Cao Chính Bình
B.Dương Tư Húc
Câu 3
Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?
B.Một ngày giữa năm 938
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Một ngày đầu năm 938
C.Một ngày cuối năm 938
Câu 4
Ai người quê ở Đường Lâm
Đánh tan quân Hán Bạch Đằng tiếng vang?
B.Quang Trung
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Dương Đình Nghệ
C. Ngô Quyền
Câu 5
Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô?
C. Cổ Loa
D. Mê Linh
A. Phú Xuân
B. Phương Bắc
Câu 6
nguon VI OLET