Nhiệt liệt chào mừng
hội thi giáo viên giỏi cấp huyện
năm học 2015- 2016
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu nhận xét của em về nhân vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ?
Vũ Nương là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, thủy chung, hiếu thảo khao khát cuộc sống bình an, hạnh phúc nhưng lại gặp nhiều oan ức, bất hạnh; là đại diện của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ gồm bao nhiêu truyện ?
A : 15 truyện B: 20 truyện
C: 25 truyện D: 30 truyện
Câu 3: Nhân vật chính của các câu chuyện trong tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” là những đối tượng nào?
A: Là những phụ nữ nết na ,đức hạnh .
B: Là những người con trai có tài nhưng bất mãn với thời cuộc.
C : Là những anh hùng oai phong trên chiến trận.
D : Là những phụ nữ nết na ,đức hạnh, xinh đẹp nhưng gặp nhiều oan trái hoặc những trí thức có tài,có tâm huyết nhưng bất mãn với thời cuộc.
B
D


Tiết 22- Văn bản
Tiết 22: Đọc thêm: ChuyÖn cò trong phñ chóa trÞnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)
Th? 4 Ng�y 23 thỏng 09 nam 2015
PHỦ CHÚA TRỊNH
Tiết 22: Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)

I: Đọc và tìm hiểu chung.
* Tác giả- Tác phẩm
Em hãy nêu khái quát về tác giả,tác phẩm
1. Tác giả:
Phạm Đình Hổ ( 1768-1839) còn gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương.
Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc muốn ẩn cư.
- Ông sáng tác rất nhiều những tác phẩm văn chương khảo cứu về nhiều lĩnh vực như : Văn học, triết học, lịch sử... bằng chữ Hán.
2. Tác phẩm:
Tiết 22: Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)

I: Đọc và tìm hiểu chung
. * Tác giả- Tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
“VŨ TRUNG TÙY BÚT” : Tùy bút viết trong những ngày mưa
Được viết khoảng đầu đời Nguyễn
Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tùy bút
Nội dung: Bàn về những lễ nghi, phong tục,tập quán ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó
“ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” : Ghi chép về cuộc sống của phủ chúa thời Thịnh vương Trịnh Sâm
Tiết 22: Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)
I: Đọc và tìm hiểu chung.
1 . Tác giả
2 . Tác phẩm
Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, chậm rãi, giọng bình thản, hàm ý phê phán kín đáo.
b . Tìm hiểu chú thích .
3 . Đọc văn bản.
a . Đọc.
c. Bố cục.
Chú ý những chú thích 3,7,8,9,13 SGK .
Đoạn trích chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
Văn bản được chia làm 2 phần :
Phần 1: Từ đầu …..đến “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”. -> Vài nét về chúa Trịnh và những thứ ăn chơi xa xỉ.
Phần 2 :Phần còn lại -> Bọn quan lại và những thủ đoạn nhũng nhiễu dân lành.
I: Đọc và tìm hiểu chung.
1 . Tác giả
2 . Tác phẩm
II: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
1 . Vài nét về chúa Trịnh và những thứ ăn chơi xa xỉ
3 . Đọc văn bản.
Tiết 22: Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)
? Tìm những chi tiết thể hiện thói ăn chơi của chúa Trịnh Sâm ?
- Thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung
- Xây dựng đình đài liên miên
- Mỗi tháng 3,4 lần dạo chơi Tây Hồ “Sưu tầm” đồ quý hiếm, cây cảnh lạ. Thú chơi những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh

? Theo em những thứ “ Trân cầm dị thú...” đó có được là do đâu?
=> Cướp đoạt, dùng quyền uy để chiếm lấy
? Nhận xét về cách kể của tác giả như thế nào?
Nghệ thuật : Sự việc đưa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình, có liệt kê và cũng có miêu tả tỷ mỷ vài sự kiện để khắc họa ấn tượng
Lính gác cửa vác đòng nghiêm ngặt
Cả trời Nam sang nhất là đây
Lầu từng gác vẽ tung mây
Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào .
Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới
Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen
Quê mùa, cung cấm chưa quen
Khác nào ngư phủ Đào Nguyên thuở nào .
Cảm xúc của Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác)
khi vào phủ chúa
Chúa Trịnh
1545–1787


Thủ đô Thăng Long
Ngôn ngữTiếng Việt; Tiếng Hán
Tôn giáoTam giáo quy nguyên
Chính thể Quân chủ chuyên chế
Lịch sử - Trịnh Kiểm xưng Thái sư Lạng Quốc công1545 - Nguyễn Hữu Chỉnhcông phá Trịnh phủ1787 
 Trịnh Bồng mất ngôi1787
Tiền tệ: Tiền xu
Phủ chúa Trịnh thế kỷ XVII.
Tả Vọng Đình
I: Đọc và tìm hiểu chung.
1 . Tác giả
2 . Tác phẩm
II: Đọc và tìm hiểu văn bản.
1 . Vài nét về chúa Trịnh và những thứ ăn chơi xa xỉ
3 . Đọc văn bản.
Tiết 22: Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)
? Qua đó em hãy nhận xét cuộc sống ở phủ chúa như thế nào?
=> Cuộc sống ở phủ chúa hết sức xa hoa, lãng phí
2. Bọn quan lại và những thủ đoạn nhũng nhiễu dân lành
? Bên cạnh Chúa Trịnh như thế thi bọn quan lại như thế nào? Chúng có thủ đoạn gì?
- Vừa ăn cướp vừa la làng : Vừa ních đầy túi tham vừa được tiếng là mẫn cán
- Tình thế người dân: Vừa bị mất của vừa bị mất tiền=> bị cướp đến 2 lần
? Người dân phải chọn giải pháp nào?
Điều đó cho thấy điều gì?
- Chọn giải pháp: Chặt phá, tránh tai vạ
=> hết sức khốn khổ
I: Đọc và tìm hiểu chung.
1 . Tác giả
2 . Tác phẩm
II: Đọc và tìm hiểu văn bản.
1 . Vài nét về chúa Trịnh và những thứ ăn chơi xa xỉ.
2. Bọn quan lại và những thủ đoạn nhũng nhiễu dân lành
3. Thái độ của tác giả:
3 . Đọc văn bản.
Tiết 22: Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)
Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bể, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường
? Đọc đoạn văn trên và nhận xét cách miêu tả âm thanh và hình ảnh như thế nào?
- Âm thanh trong phủ chúa: Gợi cảm giác ghê rợn, chết chóc
- Xem đó là triệu bất tường: Điềm gở chẳng lành, báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết ăn chơi hưởng lạc
? Xem “đó là triệu bất thường “ báo hiệu điều gì ?
? Kể chuyện nhà mình có tác dụng gì? Điều đó thể hiện thái độ nào của tác giả?
- Kể chuyện nhà mình =>kín đáo thể hiện thái độ bất bình, phê phán chúa Trịnh
I: Đọc và tìm hiểu chung.
1 . Tác giả
2 . Tác phẩm
II: Đọc và tìm hiểu văn bản.
1 . Vài nét về chúa Trịnh và những thứ ăn chơi xa xỉ.
2. Bọn quan lại và những thủ đoạn nhũng nhiễu dân lành
3. Thái độ của tác giả:
3 . Đọc văn bản.
Tiết 22: Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)
III. Tổng kết
? Qua tìm hiểu ở trên hãy nêu khái quát về nghệ thuật và nội dung đặc sắc của đoạn trích?
1. Nghệ thuật: Chọn chi tiết chân thực, khách quan, cụ thể, khắc họa sinh động
2. Nội dung: Phản ánh đời sống xa hoa của chúa Trịnh và sự nhũng nhiễu dân lành của bọn quan lại
Thảo luận
Thể tùy văn tùy bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở các bài trước?
Đáp án
? Theo em đánh giá nào đúng nhất về giá trị tư tưởng bài tuỳ bút “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”?
A. Phê phán thói ăn chơi xa hoa hưởng lạc của bọn vua chúa thời Lê- Trịnh
B. Vạch trần tệ nhũng nhiễu, tước đoạt và bộ mặt gian hiểm của lũ hoạn quan cung giám.
C. Bầy tỏ lòng thương cảm của tác giả đối với nhân dân.
D. Dự báo sự sụp đổ của cơ nghiệp Lê - Trịnh
E. Tất cả các phương án trên đều đúng.
? Nh?n d?nh n�o núi Sai ngh? thu?t th? hi?n thúi an choi xa s?, vụ d? thúi an choi c?a chỳa tr?nh?
A. Dua cỏc s? vi?c c? th?, khỏch quan.
B. S? d?ng bi?n phỏp ngh? thu?t li?t kờ, miờu t? t? m? m?t s? s? ki?n tiờu biờu bi?u.
C. Khụng xen l?i bỡnh c?a tỏc gi? d? s? vi?c t? núi lờn ý nghia c?a chỳng
D. S? ki?n, xung d?t, n?i tõm, ngo?i hỡnh, tớnh cỏch...cú th? hu c?u.
* Củng cố:
E
D
Hướng dẫn học tập :
-Làm bài tập ở sách giáo khoa, yêu cầu viết đoạn ngắn phát biểu cảm nghĩ về tình cảnh khốn khổ của người dân thời vua Lê chúa Trịnh
Tìm đọc tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Tóm tắt hồi thứ 14
Soạn bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí

nguon VI OLET