Bài giảng lịch sử lớp 8
MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nguyên nhân thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế III)?  
Đáp án: A
A. Các nước ở châu Âu lập tổ chức chính trị của công nhân.
B. Các nước Anh, Pháp, Mĩ công nhân đấu tranh rất
quyết liệt như bãi công, biểu tình, đình công.
C. Tiêu biểu cuộc đấu tranh ngày 1- 5- 1886 ở Si- ga-
cô (Mĩ) đã đòi được ngày làm việc 8 giờ.
Câu 2: Ý nghĩa của tổ chức Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) cuối TK- XIX là?  
Đáp án: D
A. Do Quốc tế thứ hai (1889 - 1914) thành lập.
B. Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản với vô sản.
C. Do công nhân Anh, Pháp, Mĩ đấu tranh.
D. Thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
Câu 3: Quốc tế thứ III được thành lập với vai trò của.  
Đáp án: C
A. Ăng- ghen.
B. Các Mác.
C. Lê- nin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 4: Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới. 
Đáp án: C
A. là “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
B. là văn kiện quan trọng của XHCN- KH.
D. Vì là tổ chức chính đảng đầu tiên của vô sản.
C. Vì thi hành nhiều cải cách dân chủ giải quyết ruộng đất cho nhân dân.
Câu 5: Ý nghĩa của cách mạng Nga 1905- 1907.
Đáp án: B
Trong những năm 1848- 1870, phong trào diễn ra
quyết liệt ở Pháp, Anh, Đức.
B. Giáng một đòn nặng nề, làm suy yếu chế độ Nga
hoàng.
D. Truyền bá chủ nghĩa Mác, thúc đẩy phong trào
công nhân phát triển
Câu 6: Quốc tế thứ II được thành lập với vai trò của.  
Đáp án: A
A. Ăng- ghen.
B. Các Mác.
C. Lê- nin.
D. Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG II. CÁC NƯỚC ÂU- MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
Đoán hình
Rô- be- spie
Tháp Eiffel
Quốc kì nước Pháp
BÀI 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871
- Nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước.
SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ
1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã
- Năm 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ nhưng thất bại vua Na- pô- lê- ông III và 10 vạn quân bị bắt.
- Napoléon III sinh ngày 20/04/1808, là con trai thứ ba của Louis Napoléon Bonaparte (em trai của Napoléon I) Napoleon III chính là cháu ruột của Napoleon I
- Tháng 4-1832, Napoléon III nhập quốc tịch Thụy Sĩ. Tháng 7 năm đó,  Napoléon II đột ngột qua đời ở tuổi 22. Từ đó, ông tự nhận là người thừa kế hợp pháp đế nghiệp của ông bác.
BÀI 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871
- Nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước.
SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ
1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã
- Năm 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ nhưng thất bại vua Na- pô- lê- ông III và 10 vạn quân bị bắt.
- Ngày 4-9-1870, nhân dân khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na- pô- lê- ông III.
Tư sản lập chính phủ lâm thời (Chính phủ vệ quốc)
Quân Phổ tiến vào nước Pháp, nhân dân quyết chiến còn chính phủ tư sản xin đình chiến
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Tư bản Pháp khi ấy như lửa cháy hai bên, bên thì Đức bắt chịu đầu hàng, bên thì cách mạng nổi trước mắt. Tư bản Pháp thề chịu nhục với Đức chứ không chịu hoà với cách mạng” → Chứng tỏ: tư sản Pháp sợ nhân dân hơn sợ quân Đức xâm lược nên đã đầu hàng Đức để rảnh tay đối phó với nhân dân.
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã.
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã.
Do mâu thuẫn giữa chính phủ vệ quốc của tư sản với nhân dân Pa-ri ngày càng gay gắt.
a/ Nguyên nhân:
Chi– e muốn bắt hết các ủy viên của Ủy ban trung ương (đại diện của Quần chúng nhân dân)
b/ Diễn biến:
VECXAI
18-3-1871
MÔNG MÁC
TOÀ THỊ CHÍNH
28-3-1971
Mũi tấn công của quân Véc xai
* Diễn biến.
- Ngày 18- 3- 1871, quân Chi-e đánh úp đồi Mông-Mác, nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân.
c/ Kết quả:
- Quần chúng nhân dân phản kháng mạnh mẽ. - Quân của Chi-e chạy về Vec –xai.
- Nhân dân làm chủ Pa-ri, đảm nhiệm vai trò chính phủ lâm thời
c/ Kết quả:
Ngày 26- 3- 1871, nhân dân Pari bầu Hội đồng công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bầu được 86 đại biểu
“Ngày 28/3/1871, tại Quảng trường Toà thị chính giữa một biển người bao la, Công xã long trọng tuyên bố, ra mắt quốc dân trong tiếng hô vang dậy “Công xã muôn năm”. Tiếng đại bác chào mừng rung chuyển đất trời. Đoàn quân nhạc cử bài Quốc ca (bài Mác-xây-e) hùng tráng, tiếng hát vang như sấm dậy. Từ 1790 đến nay chưa bao giờ Pa-ri lại phấn khởi và xúc động đến thế. Tim mọi người ngừng đập, nước mắt trào lên mi”.
Vì đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới đã lật đổ giai cấp tư sản, đưa nhân dân lao động làm chủ Pa-ri.
Hướng dẫn về nhà HS tự học
- Các em học lại nội dung bài học hôm nay bằng cách trả lời câu hỏi SGK;
- Chuẩn bị phần còn lại bài 5: Công xã Pa- ri 1871
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC. CHÀO TẠM BIỆT .
Bài giảng lịch sử lớp 8
MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Năm 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ
Đáp án: A
A. Nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước.
B. Nhưng vua Na- pô- lê- ông III và 10 vạn quân đã
thắng lợi .
C. Ngày 4-9-1870, nhân dân khởi nghĩa lật đổ chính
quyền Na- pô- lê- ông III.
Quân Phổ tiến vào nước Pháp, nhân dân quyết
chiến còn chính phủ tư sản xin đình chiến
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 do.
Đáp án: A
Do mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa chính phủ vệ quốc của tư sản với nhân dân Pa-ri.
B. Do quân Phổ tiến vào nước Pháp, nhân dân quyết
chiến với Phổ.
Do quân Phổ tiến vào nước Pháp, chính phủ tư sản xin đình chiến
D. Chi– e cùng các ủy viên của Ủy ban trung ương
(đại diện của Quần chúng nhân dân) khởi nghĩa.
Câu 3: Diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 do.
Đáp án: D
Ngày 18- 3- 1871, quân Chi-e đánh úp đồi Mông-
Mác, nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân.
Quần chúng nhân dân phản kháng mạnh mẽ. Quân của Chi-e chạy về Vec –xai.
C. Nhân dân làm chủ Pa-ri, đảm nhiệm vai trò chính
phủ lâm thời
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Năm 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ
Đáp án: B
A. Nhằm mở rộng lãnh thổ đất nước.
Nhưng thất bại vua Na- pô- lê- ông III và 10 vạn
quân bị bắt.
Ngày 18-3-1871, nhân dân khởi nghĩa lật đổ chính
quyền Na- pô- lê- ông III.
D. Tư sản lập chính phủ lâm thời (Chính phủ vệ quốc).
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 do.
Đáp án: C
B. Do giữa chính phủ vệ quốc của tư sản với nhân dân
Pa-ri khởi nghĩa.
C. Chi– e muốn bắt hết các ủy viên của Ủy ban trung
ương (đại diện của Quần chúng nhân dân)
D. Do quân Phổ tiến vào nước Pháp, chính phủ tư sản
xin đình chiến
Do quân Phổ tiến vào nước Pháp, nhân dân quyết
chiến với Phổ.
Câu 6: Kết quả cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871
Đáp án: C
C. Ngày 26- 3- 1871, nhân dân Pa- ri bầu Hội đồng
công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bầu
được 86 đại biểu.
D. Các ý trên đều đúng.
Ngày 18- 3- 1871, quân Chi-e đánh úp đồi Mông-
Mác, nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân.
Quần chúng nhân dân phản kháng mạnh mẽ. Quân của Chi-e chạy về Vec –xai.
Sơ đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871
Sơ đồ bộ máy  Hội đồng Công xã (tháng 4-1871)
Na- pô- lê- ông III
BÀI 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871
II. Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa- ri.
a. Tổ chức bộ máy
HỘI ĐỒNG
CÔNG XÃ
Uỷ ban Đối ngoại
Uỷ ban An ninh xã hội
Ủy ban Quân sự
Ủy ban Tư pháp
Uỷ ban Lương thực
Uỷ ban Công tác xã hội
Uỷ ban Giáo dục
Uỷ ban Thương nghiệp
Uỷ ban Tài chính
Sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã (4- 1871)
Ban chấp hành
BÀI 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871
II. Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa- ri.
a. Tổ chức bộ máy
b. Chính sách của công xã Pa- ri.
Quan sát hình 30 sách giáo khoa.
- Thành lập lực lượng vũ trang và lực lượng an ninh nhân dân để bảo vệ cách mạng.
- Tách  nhà thời khỏi trường học và nhà nước, giáo lý không dạy trong nhà trường.
- Giao xí nghiệp cho công nhân quản lý.
- Quy định tiền lương tối thiểu , giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt đánh đập công nhân ,
- Hõan trả tiền thuê nhà và hoãn nợ.
- Quy định giá bán bánh mì
- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí
 
Các chính sách
- Chứng tỏ là nhà nước kiểu mới là một nhà nước vô sản thi hành các chính sách đem lại lợi ích cho nhân dân.
b. Chính sách của công xã Pa- ri.
III. NỘI  CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PA RI .
1. Nội chiến :
- Để có lực lượng, Chi- e ký hòa ước cắt (tỉnh An- dát và một phần tỉnh Lo- ren) và bồi thường chiến phí cho Đức. Đức  trả lại 10 vạn tù binh để chống  lại Công xã.
III. NỘI  CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PA RI .
1. Nội chiến :
- Từ 20 -5 đến  28/5 chiến sự diễn ra ác liệt nhiều “Tuần lễ đẫm máu”.
2. Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền tư sản .
- Lập nhà nước kiểu mới – nhà nước vô sản đem lại lợi ích cho nhân dân.
2. Ý nghĩa:
- Tiêu diệt kẻ thù phải triệt để.
- Phải có đảng chân chính của công- nông lãnh đạo.
- Thực sự xây dựng nhà nước của nhân dân.
3. Bài học kinh nghiệm:
Nội dung
18/3/1871
Trước 18/3/1871
Tính chất
Lập chính quyền
Bị lật đổ
Cách mạng tư sản
Tư sản
Tư sản
Chế độ phong kiến
Cách mạng vô sản
Vô sản
Tư sản
Vô sản
Giai cấp lãnh đạo
Cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 có gì khác so với các cuộc cách mạng trước đó?
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39
0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:30
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09
0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
Hướng dẫn về nhà HS tự học
- Các em học lại nội dung bài học hôm nay bằng cách trả lời câu hỏi SGK;
- Chuẩn bị bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX.
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC. CHÀO TẠM BIỆT .
Về nhà :
-Học bài cũ theo câu hỏi SGK .

-Soạn trước bài mới : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP,ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX.
Hãy nêu đặc điểm của mỗi đế quốc .
DẶN DÒ
nguon VI OLET