(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
(f)
Đề tài gia đình
Đề tài lao động
sản xuất
Đề tài lễ hội
Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm xúc và tài năng của người vẽ. Tranh chủ yếu tả cảnh, con người là phụ.
Bài 5: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Tiết 1.Vẽ hình)
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
1
2
3
4
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
1. Làng quê
2. Miền núi
3. Vùng biển
4. Thành thị
- Cảnh đẹp nước ta có ở nhiều vùng miền: Đồng bằng, thành thị, miền núi, miền biển,….
- Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chủ yếu (cây cối, nhà cửa, sông, núi…), có thể vẽ người hoặc không vẽ người.
Hình chụp phong cảnh quê hương
Tranh vẽ phong cảnh quê hương
II. CÁCH VẼ:
TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
II. Cách vẽ
Sắp xếp các hình ảnh sau sao cho đúng với trình tự các bước vẽ tranh?
a
b
c
d
d-a-c-b
Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
Phong cảnh làng quê
II. CÁCH VẼ
Bước 2: Sắp xếp bố cục
Bước 3 : Vẽ hình
Bước 4: Vẽ màu.
* Một vài bố cục cần tránh khi vẽ tranh:
Tránh đường chéo cắt đôi tranh
Tránh mảng hình quá lớn ở chính giữa tranh
Tránh mảng hình giống nhau đăng đối
Xác định đường tầm mắt khi vẽ tranh phong cảnh
Đường tầm mắt ngang
Đường tầm mắt cao
Đường tầm mắt thấp
Đường tầm mắt cao
Lưu ý: Trong tranh sử dụng luật phối cảnh (luật xa gần) rất quan trọng, nó có thể giúp người xem thấy được chiều sâu trong tranh.
Một số bài vẽ của họa sĩ (tham khảo)
Một số bài vẽ của học sinh (tham khảo)

III. THỰC HÀNH
Vẽ một bức tranh đề tài: Phong cảnh quê hương (theo ý thích của bản thân em).
Khổ giấy: A4.
Tiết 1. Vẽ hình.

ĐÁNH GIÁ BÀI VẼ
- Nhận xét và đánh giá bài vẽ theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung.
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
DẶN DÒ
- Về nhà tiếp tục hoàn thành hình ảnh của bài vẽ. (nếu ở lớp vẽ chưa xong ). Tập quan sát cảnh vật ở địa phương để cảm nhận và áp dụng vào trong học tập.
- Chuẩn bị các loại màu, bài vẽ tiết 1.
- Xem trước Bài 6: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hương
(Tiết 2 – Vẽ màu)
Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh !
nguon VI OLET