KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 11C1!
Nguyễn Văn Tứ - THPT Nguyễn Việt Khái
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm về công của lực điện trong điện trư đều?
Câu hỏi: Nêu đặc điểm về công của lực điện trong điện trường đều.
KIỂM TRA BÀI CỦ
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Thế năng của một điện tích trong điện trường:
Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q:
VM: là hệ số tỉ lệ
1. Khái niệm điện thế
ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I – ĐIỆN THẾ
5
VM: gọi là điện thế tại M, VM không phụ thuộc vào q, chỉ phụ thuộc điện trường tại M, đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q.
2. Định nghĩa
Điện thế tại một điểm M trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Được xác định theo công thức:
Đơn vị: VM (V)
Điện thế là đại lượng đại số
Thường chọn mốc điện thế V = 0 tại mặt đất hoặc một điểm ở vô cực
Yêu cầu C1
C1: Chứng minh rằng, điện thế tại mọi điểm trong điện trường của một diện tích điểm âm (Q < 0) đều có giá trị âm.
Đặt tại điểm M mà ta xét một điện tích thử q > 0. Di chuyển q từ điểm M ra xa vô cực dọc theo một đường sức điện. Ta có công lực điện lúc này sẽ có giá trị âm: AM < 0.
 Điện thế tại M:
Vì điểm M ta chọn bất kì nên ta có thể kết luận rằng điện thế tại mọi điểm trong điện trường của một điện tích điểm âm (Q < 0) đều có giá trị âm.
II – HIỆU ĐIỆN THẾ
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N:
1. Hiệu điện thế
Theo định nghĩa điện thế:
Mặt khác:
2. Định nghĩa
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N. Được xác định theo công thức:
Đơn vị của UMN: Vôn (V)
3. Đo hiệu điện thế
Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế
Công của lực điện khi điện tích q di chuyển từ M đến N:
4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
 Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N:
TÓM TẮT:
Đơn vị: Vôn (V)
4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
1. Điện thế
2. Hiệu điện thế
3. Đo hiệu điện thế
Đơn vị: Vôn (V)
CỦNG CỐ
Câu 1: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3 V.
B. VN = 3 V.
C. VM – VN = 3 V.
D. VN – VM = 3 V.

Câu 2: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?
A. +12 V.
B. -12 V.
C. +3 V.
D. -3 V.

Câu 3: Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :
A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện.
B. Chuyển động từ một điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
D. Đứng yên.

Câu 4. Có hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu ? Mốc điện thế ở bản âm.
Ta có: U = 120 V
d = 1 cm = 1.10-2 m
dM = 0,6 cm = 0,6.10-2 m
Giải:
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP!
nguon VI OLET