I. ĐIỆN THẾ
1. Khái niệm điện thế
Với VM gọi là điện thế tại điểm M
Từ công thức:
2. Định nghĩa
Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương điện tạo ra thế năng khi đặt tai đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.
3. Đơn vị điện thế
Vôn kí hiệu là (V).
4.Đặc điểm của điện thế

+ q >0 nếu


Chú ý: Chọn mặt đất và 1 điểm ở vô cực là mốc điện thế
=> Điện thế tại mốc điện thế =0
II. Hiệu điện thế
1. Khái niệm
Hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N là hiệu giữa 2 điện thế VM và VN.
2. Định nghĩa
Mà AM∞ = AMN+AM∞
Từ CT (1)
Với
2. Định nghĩa
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển điện tích từ M đến N và độ lớn của q.
3. Đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V)
3.Đo hiệu điện thế
Dùng tĩnh điện kế
3. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường đều
Cho q di chuyển từ M đến N trên một đường sức điện.
( V/m )
q
Ta có:
E.d
Cho hai bản tụ điện phẳng đặt song song cách nhau 2cm và đã tích điện trái dấu trong chân không. Biết hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Tính điện thế tại điểm giữa hai bản tụ?.
Khi lấy mốc điện thế tại bản âm.
VẬN DỤNG
Tóm tắt: dMN= 2cm = 0,02m
UMN =120V;VN= 0V =>VM=120V
Tính Vp =? Biết: dPN = 0,01m.

P
Vp; dPN
dMN
M
(V+M=120V)
N
(V-N=0)
Có: UMN = VM -VN
Do VN =0 => VM = E.dMN (1)
UPN = VP-VN
Do VN =0 => VP = E.dPN (2)
Lấy (2) : (1) ta được
= E.dMN
= E.dPN
nguon VI OLET