BÀI 5
ĐIỆN THẾ
- HIỆU ĐIỆN THẾ
I. ĐIỆN THẾ:
Từ công thức: WM =
(V)
2/ Đặc điểm của điện thế:
là đại lượng đại số.
có mốc thường chọn ( V = 0) là đất hoặc ở vô cực.
1/ Định nghĩa:
A M∞ = VM.q
hệ số tỉ lệ VM, không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M,
VM được gọi là điện thế tại M.
→ VM =
→ Định nghĩa ( sách giáo khoa )
Ta biết
gì về
đại lượng
VM ?
Các đặc điểm của điện thế ?
II. HIỆU ĐIỆN THẾ:
1/ Định nghĩa:
VM
VN
UMN =
VM – VN =
→ Định nghĩa ( sách giáo khoa )
Công thức tính
VM, VN ?
Dấu + ?
(V)
?
→ A = qU
+ Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế
2/ Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường đều:
Cho q di chuyển từ M đến N trên một đường sức điện.
AMN =
( V/m )
AMN =
q
Ta có:
E.d
Công
thức
tính
công
AMN ?
q.UMN
?
Công thức trên có áp dụng cho điện trường không đều ?
A. VM = 3 V
B. VN = 3 V
C. VM – VN = 3 V
D. VN – VM = 3 V
Cũng cố:
Câu 5- trang 29 – Sách giáo khoa
Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ?
C
Câu 6 – trang 29 – Sách giáo khoa
Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công – 6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?
A. + 12 V
B. – 12 V
C. + 3 V
D. – 3 V
C
chuyển động dọc theo một đường sức điện.
chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
đứng yên.
C
Xem câu 8 và 9 – trang 29 – sách giáo khoa
nguon VI OLET