Tiết 9
LUYỆN TẬP
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ
ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ

VM=

UMN= VM – VN =

E =
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

AMN = q.E.d
d= s.cos
là góc giữa và
Bài 4(T 25SGK). Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP.Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP?
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
+
-
M
M
N
P
N
M
P
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
dMN
dMN
dMN
dNP
dNP
dNP
N
P
A. AMN > ANP
B. AMN < ANP
C. AMN = ANP
Bài 5( T 25 SGK).Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1.000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây?
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Bài 7 (trang 25 SGK Vật Lý 11) Một êlectron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dâu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương.
Lời giải
(góc giữa và là 1800)
Wđ(+) – Wđ(-) = A = q.E.s.cos180o
Wđ(+) = q.E.s.cos180o = -1,6.10-19 x 1000 x 0,01.(-1) = 1,6.10-18J
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
-
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
Câu 5 t 29 SGK Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng
A. VM = 3 V.
B. VN = 3 V.
C. VN – VM = 3 V.
D. VM – VN = 3 V
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
BT 6 trang 29 :Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công – 6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?
A. + 12 V
B. – 12 V
C. + 3 V
D. – 3 V
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Bài 8 (trang 29 SGK Vật Lý 11) Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.
Hiệu điện thế giữa điểm M và bản (-) là:
Chọn mốc điện thế ở hai bản âm V(-) =0, nên VM=72V
Đáp án: VM=72V
Lời giải:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Bài 9 (trang 29 SGK Vật Lý 11) Tính công mà lực điện tác dụng nên một electron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N . Biết hiệu điện thế UMN= 50V
Lời giải:
Công của lực điện làm di chuyển electron là:
AMN = qe.UMN =-1,6.10-19.50 = -8.10-18J
Đáp án: AMN= -8.10-18J
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học sinh nghiên cứu bài học ở nhà bài Tụ điện và trả lời các câu hỏi sau:
Tụ điện là gì?
Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản nào?
BTVN: Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A , B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A →B ngược chiều đường sức. Giải bài toán khi:
a. q = - 10-6C.
b. q = 10-6C Đ s: 25. 105J, -25.105J.
 
Bài 4.9 : Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E→ một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi êlectron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg.
Lời giải:
a) A = qEd ; A1 = 9,6.10-18 J ; q = -e = -1,6.10-19 C ; d = -0,6 cm.
1.104 V/m.
Công của lực điện khi electron di chuyển đoạn NP (d` = - 0,4 cm) là A2= qEd = -1,6.10-19 . 1.104 . - 0,4 .10-2= 6,4.10-18 J.
b) Công của lực điện khi electron di chuyển từ điểm M đến điểm P:
A = A1+A2 = (9,6+ 6,4). 10-18 J = 16.10-18 J.
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
M
N
P
-
nguon VI OLET