NHÓM CHẤT BÉO
NHÓM CHẤT BỘT ĐƯỜNG
NHÓM CHẤT ĐẠM
NHÓM VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT
CACBOHIDRAT
CHƯƠNG 2:
KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI CACBOHIRAT
Cacbohidrat (gluxit, saccarit)
là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
Bài 5: GLUCOZƠ
Chương 2:
NỘI DUNG
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên (tự học)
Rắn, tinh thể không màu, dễ tan, có vị ngọt (< đường mía).
Glucozơ có hầu hết trong các bộ phận của cây (hoa, lá rễ,…); quả chín; mật ong (30%).
Đặc biệt có nhiều trong quả nho chín (đường nho), trong máu với nồng độ không đổi 0,1%.
II. Cấu tạo phân tử (C6H12O6)
Để xác định cấu tạo glucozơ, người ta căn cứ vào dữ kiện thực nghiệm:
Glucozơ phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước brom.
Glucozơ tác dụng Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam.
Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO
Khử hoàn toàn glucozơ cho n -hexan
Glucozơ có chứa nhóm CHO
Glucozơ có nhiều nhóm
–OH liền kề.
Glucozơ có 5 nhóm –OH.
Có 6 nguyên tử C tạo mạch không phân nhánh
II. Cấu tạo phân tử (C6H12O6)
CTCT (dạng mạch hở):
Viết gọn: CH2OH[CHOH]4CHO
Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức, ở dạng mạch hở có cấu tạo của andehit đơn chức và ancol 5 chức .
 
III. Tính chất hóa học
1. Tính chất của ancol đa chức (poli ancol)
a. Tác dụng với Cu(OH)2 :
2 C6H12O6 + Cu(OH)2
Video 1
b. Phản ứng tạo este : Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit
2. Tính chất của andehit
a. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 (tráng bạc)
 
Video 2
 CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
tạo dung dịch màu xanh lam
 (C6H11O6)2Cu + 2 H2O
kết tủa phức đồng (II) glucozơ
2. Tính chất của andehit
a. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 (tráng bạc)
Viết gọn: 1C6H11O6 2 Ag
 
c. Khử glucozơ bằng H2
b. Oxi hóa glucozơ bằng dd brom: Làm mất màu dd brom
 
Glucozơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
 
3. Phản ứng lên men
III. Tính chất hóa học
Lên men rượu
Lên men lactic
 
IV. Điều chế , Ứng dụng (tự học)
V. FRUCTOZƠ
đồng phân của glucozơ. CTPT: C6H12O6
CTCT:
 
Tính chất hóa học
poli ancol
Giống glucozơ
Tác dụng Cu(OH)2 tạo dd phức màu xanh.
Tác dụng H2 tạo sobitol
Tác dụng AgNO3/NH3 1 C6H11O6 2 Ag
 
Khác với glucozơ:
fructozơ không làm mất màu dd nước brom.
Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch brom
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Glucozơ không có tính chất nào sau đây?
A. Tính chất của ancol đa chức. B. Tính chất của nhóm anđehit.
C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 2: Chất không phản ứng với glucozơ là
A. AgNO3/NH3, t0. B. Cu(OH)2.
C. H2/Ni, t0. D. I­2.
Câu 3: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/ Ni, t0. B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2 D. Dung dịch brom.
Câu 4: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)2. B. dung dịch brom.
C. kim loại Na. D. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 5: Glucozơ và fructozơ
A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng Cu(OH)2.
B. đều có chứa nhóm CHO trong phân tử.
C. đều là hai dạng thù hình của cùng một chất.
D. đều tồn tại chủ yếu dạng mạch hở.
Câu 6: Sobitol có cấu tạo
A. HOCH2[CH(OH)]4CHO. B. HOCH2[CH(OH)]3COCH2OH.
C. HO CH2[CH(OH)]4COOH. D. HOCH2[CH(OH)]4CH2OH.
Câu 7: Glucozơ và fructozơ là
A. đisaccarit. B. đồng đẳng. C. anđehit và xeton. D. đồng phân.
Câu 8: Để chứng minh phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, có thể cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na. B. AgNO3/NH3, đun nóng.
C. dung dịch Br2 . D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 9: Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng với
A. dung dịch AgNO3/NH3, t0. B. dung dịch Br2.
C. O2 (đốt cháy). D. H2 /Ni, t0.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng dung dịch brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
Số câu phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
nguon VI OLET