HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN
(THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO TRẬT TỰ THỜI GIAN)
POWER YOUR POINT
Text content needs to be summarized and refined, suggested to be related to the title and in line with the overall language style, language description as concise and vivid as possible.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô, hình ảnh, cách triển khai,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian.
Mở rộng được vị ngữ trong viết và nói.
Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử.
Tự hào về lịch sử dân tộc; quan tâm đến những sự kiện nổi bật của địa phương, đất nước và thế giới.
Quan sát Clip sau và cho biết đó là sự kiện nào? Em biết gì về sự kiện đó?
? Cảm xúc của em khi xem Clip trên?
https://www.youtube.com/watch?v=xRKUB3fUTJM
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1:Khi tìm hiểu về văn bản thông tin ta cần chú ý điều gì? Hãy giới thiệu ngắn gọn những hiểu biết của em về kiểu văn bản này? Cho ví dụ?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Phần in đậm và thời gian đăng tải của văn bản có tác dụng gì trong văn bản?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Khi đọc văn bản“Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”cần đọc như thế nào?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VĂN BẢN
THÔNG TIN
Là văn bản dùng để cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên, danh lam thắng cảnh, các sự kiện theo trật tự thời gian…
Được trình bày bằng chữ viết kết hợp với các phương thức khác như: Hình ảnh, âm thanh, nhan đề, sapô…
Văn bản thuật lại một sự kiện là loại văn bản thông tin, ở đó người viết thuyết minh (trình bày, miêu tả, kể lại) một sự kiện (lịch sử, văn hóa, khoa học…)
VĂN BẢN THÔNG TIN
Hồ Chí Minh
và Tuyên ngôn độc lập
Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
Giờ trái đất
Phạm Tuyên và ca khúc
mừng chiến thắng



Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng


Văn bản thông tin trình bày theo trật tự thời gian
Văn bản thông tin trình bày theo
mối quan hệ nguyên nhân- kết quả
Thứ Bảy, 1-9-2018
Bằng chính sự gan góc, quyết tâm của cả dân tộc vì một nền Cồng hòa dân chủ, quyền tự do, độc lập thật sự, Tuyên ngôn độc lập khẳng định dân tộc Việt Nam phải được tự do và độc lập; “ nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập”
SAPÔ
Vị trí: Nằm ngay dưới nhan đề, được in đậm
Tác dụng của phần sa pô:
+ Thu hút sự chú ý của người đọc, xác định chủ đề của bài viết
+ Tóm tắt nội dung bài viết
+ Vừa thể hiện phong cách của tác giả vừa chứng minh tính thời sự
-> thời gian đăng tải bài viết
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1:Khi tìm hiểu về văn bản thông tin ta cần chú ý điều gì? Hãy giới thiệu ngắn gọn những hiểu biết của em về kiểu văn bản này? Cho ví dụ?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Phần in đậm và thời gian đăng tải của văn bản có tác dụng gì trong văn bản?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Khi đọc văn bản“Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”cần đọc như thế nào?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
1.Văn bản thông tin
2. Những điểm cần lưu ý khi đọc văn bản thông tin.
Lưu ý khi đọc văn bản thông tin.
Cần đọc diễn cảm và sáng tạo, chú ý chuyển đổi ngữ điệu giọng đọc phù hợp.
Cần nhấn giọng các thông tin về ngày tháng, địa điểm để làm nổi bật sự kiện được nói đến trong bài.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
1.Văn bản thông tin
2. Những điểm cần lưu ý khi đọc văn bản thông tin.
II. Văn bản “Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập”
1. Tác giả, tác phẩm.
 

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Đình Phong sinh năm 1950 Tại Hà Tĩnh. Ông là giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Khi trao đổi với phóng viên về những giá trị xuyên thời đại của bản Tuyên ngôn Độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình cách đây 75 năm vào ngày 2/9/1945, ông khẳng định: “Với những ngôn từ đanh thép, cứ liệu khoa học và cụ thể, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định độc lập, tự do là quyền không thể chối cãi của bất kỳ một dân tộc nào.”
*Tác giả: Bùi Đình Phong.
* Tác phẩm
Nguồn báo Đà nẵng.vn (1/9/2018)
Thể loại: Văn bản thông tin
PTBĐ: Thuyết minh
THẢO LUẬN CHUNG
(1) Giới thiệu vài nét tiêu biểu về tác giả? Xuất xứ của văn bản?
(2) Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” có xuất xứ từ đâu, thuộc thể loại gì?
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
1.Văn bản thông tin
2. Những điểm cần lưu ý khi đọc văn bản thông tin.
II. Văn bản “Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập”
1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc hiểu văn bản


(1).Văn bản Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn Độc lập" thuật lại sự kiện gì, theo trình tự nào?
(2). Các bức ảnh được đưa ra vào văn bản nhằm mục đích gì?
(3). Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
II. Văn bản “Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập”
 2. Đọc hiểu văn bản
a. Sự kiện: thuật lại sự ra đời của bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ngày 2/9/1945 theo trình tự thời gian
b. Hình ảnh: Các bức ảnh được đưa vào văn bản nhằm minh họa và thu hút người đọc
PHẦN 2
PHẦN 1
PHẦN 3
Bác yêu cầu giao cho Bác cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ
Qúa trình chuẩn bị, hoàn thiện bản Tuyên ngôn Độc lập
2/9/1945 Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
II. Văn bản “Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập”
 2. Đọc hiểu văn bản
a. Sự kiện: thuật lại sự ra đời của bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ngày 2/9/1945 theo trình tự thời gian
b. Hình ảnh: Các bức ảnh được đưa vào văn bản nhằm minh họa và thu hút người đọc
c. Nội dung cụ thể của văn bản
Phần 1: Bác yêu cầu giao cho Bác cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ
Phần 2: Qúa trình chuẩn bị, hoàn thiện bản Tuyên ngôn Độc lập
Phần 3: 2/9/1945 Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ghi lại các thông tin chính trong phần nội dung bài báo tương ứng với mốc thời gian là những sự kiện nào. Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó đối với người đọc?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (thảo luận cặp đôi)
QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ HOÀN THIỆN BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
II. Văn bản “Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập”
 2. Đọc hiểu văn bản
a. Sự kiện: thuật lại sự ra đời của bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ngày 2/9/1945 theo trình tự thời gian
b. Hình ảnh: Các bức ảnh được đưa vào văn bản nhằm minh họa và thu hút người đọc
c. Nội dung cụ thể của văn bản
d. Yếu tố quan trọng của VB thông tin
- Thông tin về thời gian trong văn bản là cần phải chú ý nhất.
02/9/1945 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP TẠI QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH
Tờ lịch sau đây nhắc đến sự kiện lịch sử nào và cho em biết những thông tin gì về sự kiện ấy?
1

Cách trình bày thông tin về sự kiện lịch sử ở tờ lịch này có khác gì với văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” ?
2
Tờ lịch chỉ có thời gian, hình ảnh và nội dung tóm tắt của ngày quốc khánh 2-9.
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập" nêu rõ trình tự các sự việc, quá trình, diễn biến lịch sử để bản Tuyên ngôn độc lập ra đời.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (thảo luận cặp đôi)
1. Nêu khái quát nội dung văn bản.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2.Qua văn bản, em có thêm hiểu biết gì về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với lịch sử dân tộc? Theo em, bản Tuyên ngôn Độc lập mà Hồ Chí Minh viết có ý nghĩa như thế nào?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Để cung cấp thông tin về sự kiện Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập, người viết đã sử dụng cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh…) như thế nào? Tác dụng của cách diễn đạt đó? 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
II. Văn bản “Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập”
1.Văn bản thông tin
 2. Đọc hiểu văn bản
a. Sự kiện
b. Hình ảnh
c. Nội dung cụ thể của văn bản
d. Yếu tố quan trọng của VB thông tin
e. Nội dung và nghệ thuật
 
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
Nội dung:
Văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập đã cung cấp đầy đủ thông tin về sự kiện ra đời bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nghệ thuật:
Ngôn ngữ rõ ràng, các mốc thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác, thuyết phục. Kết hợp với tranh ảnh để văn bản thông tin sinh động.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Bùi Đình Phong)
I. Tri thức đọc hiểu
II. Văn bản “Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập”
1.Văn bản thông tin
2. Đọc hiểu văn bản
3. Luyện tập
1
2
LUYỆN TẬP
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
D. Cung c?p tri th?c v? cỏc hi?n tu?ng t? nhiờn, xó h?i.
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói, người viết về một sự vật, hiện tượng
B. Thuy?t ph?c ngu?i d?c, ngu?i nghe v? m?t ý ki?n, nh?n xột n�o dú.
A. Nhằm tái hiện con người và sự vật một cách sinh động, thuyết phục.
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với văn bản thông tin:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
D. Dem l?i cho con ngu?i nh?ng tri th?c tiờu bi?u nh?t d? con ngu?i hi?u bi?t v� b?c l? suy nghi, c?m xỳc v? chỳng
C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay, cái đẹp của những tri thức đó.
B. Dem l?i cho con ngu?i nh?ng tri th?c chớnh xỏc, khỏch quan v? s? v?t, hi?n tu?ng d? cú thỏi d?, h�nh d?ng dỳng d?n
A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa từng biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn.
Câu 2: Mục đích của văn bản thông tin là gì?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh.

C.Có tính chính xác,cô đọng,chặt chẽ và sinh động

B. Cú tớnh da nghia v� gi�u c?m xỳc

A.Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm

Câu 3:Ngôn ngữ của văn bản thông tin có đặc điểm gì?

THẢO LUẬN NHÓM BÀN
Bài 2: Em thấy thông tin nào trong văn bản cần chú ý nhất? Trong văn bản này em thấy có yếu tố hư cấu, tưởng tượng không? Vì sao?

* Dự kiến sản phẩm:
Em thấy thông tin về thời gian trong văn bản là cần phải chú ý nhất. 
* Bởi vì: cần văn bản này cần có những yếu tố thời gian sự kiện chính xác để làm rõ nội dung sự ra đời của bản Tuyên ngôn.
- Trong văn bản này không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng vì kiểu văn bản này đòi hỏi người viết phải trình bày khách quan, trung thực -> Đây là đặc điểm cốt lõi của văn bản thông tin.
VẬN DỤNG
Em hãy chia sẻ với các bạn một thông tin nào đó liên quan đến Bác Hồ và quá trình thành lập nước mà em biết.
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ XVIII
của Đảng Xã hội Pháp ở Tous, Pháp
tháng 12-1920.
Bến cảng Nhà Rồng nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước
Sự kiện thành lập đội Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân Ngày 22/12/1944
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước: Ngày 5.6.1911. Năm 2021 kỉ niệm 110 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng.
Ý nghĩa Lịch sử:
Là một dấu mốc lịch sử, mở ra một thời đại mới cho đất nước ta tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn, dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, dẫn dắt dân tộc ta đến thắng lợi lập ra nhà nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam.
CÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ở địa phương hoặc ở trường em, mọi người thường nhắc đến những sự kiện lớn nào đã diễn ra? Hãy chọn một sự kiện mà em và nhiều người quan tâm để thuật lại sự kiện đó.
Thuật lại sự kiện
Lễ hội Xương Giang trên quê hương em
Giới thiệu một “ Ngày hội đọc sách”
mà em được tham gia.
Giới thiệu “ Ngày hội tiếng Anh”
mà em được tham gia.

nguon VI OLET