NGỮ VĂN 9
Đống Đa xưa bãi chiến trường
Ngổn ngang xác giặc vùi xương thành gò
Mồng 5 Tết trận thắng to
Gió reo còn vẳng tiếng hò ba quân.
Những câu thơ đã đi vào tâm thức mỗi người dân Việt Nam bởi nó ghi lại chứng tích của một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc. Nơi ghi dấu công ơn của người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ đã chiến thắng oanh liệt quân ngoại xâm vào mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789 bằng trận đánh Đống Đa - Ngọc Hồi ( mồng 5 tháng Giêng) giải phóng kinh thành Thăng Long.
HỒI THỨ MƯỜI BỐN
Đánh Ngọc Hồi , quân Thanh bị thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (NGÔ GIA VĂN PHÁI)

1. Tác giả

- Dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai – Hà Tây (cũ). Đó là dòng họ lớn nổi tiếng đỗ cao có tài văn học. Một số người trong gia đình đó đã viết chung tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
- Trong đó có hai tác giả chính là:
+ Ngô Thì Chí (1753 - 1788) em ruột Ngô Thì Nhậm làm quan dưới thời Lê Chiêu Thống, tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạy theo Lê Chiêu Thống khi Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh. Dâng“Trung hưng sách” bàn kế khôi phục nhà Lê.Sau đó, được Lê Chiêu Thống cử đi Lạng Sơn triệu tập những kẻ lưu vong lập nghĩa binh chống lại Tây Sơn. Trên đường đi, ông bị bệnh mất tại Bắc Ninh, viết 7 hồi đầu tiên.
+ Ngô Thì Du (1772 - 1840) làm quan dưới triều nhà Nguyễn, là tác giả của 7 hồi tiếp theo (trong đó có hồi thứ 14), ) anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi nhưng không đỗ đạt. Dưới triều Tây Sơn, ông sống ẩn ở Hà Nam.Thời nhà Nguyễn ông làm quan đến năm 1827 thì về nghỉ.
+Ngoài ra còn 3 hồi cuối có thể do một số người khác trong dòng họ Ngô Thì viết vào khoảng đầu triều Nguyễn.
- Họ là những người rất trung thành với nhà Lê
I.Tìm hiểu chung
-“Hoàng Lê nhất thống chí” là tác phẩm được viết bằng chữ Hán. Tác phẩm viết trong khoảng thời gian dài ở nhiều thời điểm khác nhau, trong giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam (khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu TK XIX). Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân nổ ra ở khắp nơi, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn.
2.Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác :
*Vị trí đoạn trích: Đoạn trích trong SGK thuộc hồi thứ 14 của tác phẩm,ghi lại chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung cùng nghĩa quân Tây Sơn.
* Thể loại:
“Hoàng Lê nhất thống chí” được viết theo thể chí , một thể văn ghi chép sự vật, sự việc, vừa có tính văn học, vừa có tính lịch sử lại vừa mang tính triết lí.
- Tác phẩm thuộc vào loại tiểu thuyết lịch sử, được viết theo kiểu chương hồi, trong đó gồm 17 hồi.
Hịch
Chiếu
Cáo
Tấu
Chí: Ghi chép lại sự vật, sự việc.
Tiểu thuyết lịch sử
b.Thể loại:
*Thể loại
“Hoàng Lê nhất thống chí” (An Nam thống nhất chí): ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
*Ý nghĩa nhan đề
- Tạo tính chân thực.
- Không gian truyện được mở rộng.
- Người kể dễ dàng đan xen những suy nghĩ, bình luận làm câu chuyện thêm sinh động.
Tái hiện chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung và sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh cùng số phận của bọn vua quan phản nước hại dân.
* Đại ý:
* Ngôi kể:
Thứ 3

1. Bố cục:
II. Đọc - hiểu văn bản
Bố cục: 3 phần


Phần 1
Từ đầu -> “Năm Mậu Thân 1788”:
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, thân chinh cầm quân dẹp giặc.

Phần 2
Tiếp theo -> “kéo vào thành”:
Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của nghĩa quân Tây Sơn.

Phần 3
Còn lại:
Sự đại bại của quân Thanh và số phận thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
2. Tóm tắt văn bản:
Quân Thanh kéo vào chiếm thành Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. Nhận được tin đó, Nguyễn Huệ rất tức giận, định thân chinh cầm quân đi đánh giặc ngay. Nhưng nghe lời khuyên can của các tướng lĩnh, ngày 25, ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Quang Trung, tự mình đốc suất đại binh tiến quân ra Bắc để dẹp Thanh.
Ngày 29 đến Nghệ An, vua gặp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp để hỏi cơ mưu đánh giặc. Dọc đường đi, vua cho kén thêm lính, mở một cuộc duyệt binh lớn, rồi ra lời phủ dụ tướng sĩ.
Ngày 30, đến Tam Điệp hội ngộ với cánh quân của tướng Sở, và Lân.Tại đây vua mở tiệc khao quân và hẹn đến mồng 7 Tết thắng giặc sẽ mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Tối 30 tết, Quang Trung chia quân làm 5 đạo kéo quân ra Bắc.
Ngày 3 Tết, đánh chiếm đồn Hà Hồi. Mờ sáng 5 Tết đánh đồn Ngọc Hồi, tướng giặc là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Trưa mồng 5 Tết tiến quân vào Thăng Long. Trước khí thế như vũ bão của nghĩa quân Tây Sơn, tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nước, Vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy trốn theo trong sự nhục nhã kinh hoàng.
Tóm tắt văn bản


HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bảng liệt kê các sự việc chính

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Bảng liệt kê các sự việc chính
Nhận tin báo,
Nguyễn Huệ rất tức giận, định thân chinh đi đánh giặc ngay.
-Lên ngôi hoàng đế, niên hiệu Quang Trung
- Đốc suất đại binh tiến quân ra Bắc.
Đến Nghệ An:
- Gặp Nguyễn Thiếp
-Tuyển thêm lính
- Tổ chức duyệt binh lớn
- Ra lời phủ dụ tướng sĩ.
Đến Tam Điệp:
- Xử trí hai tướng Sở và Lân
- Mở tiệc khao quân
- Tối 30 Tết lên đường ra Bắc…
Cụng phỏ d?n H� H?i.
- Mờ sáng đánh chiếm đồn Ngọc Hồi,
- Trưa tiến quân chiếm kinh thành Thăng Long.
1. Hình tượng người anh hùng Quang Trung.
III.Tìm hiểu chi tiết:
Khi được tin cấp báo quân Thanh đã đến Thăng Long, Bắc Bình Vương ( Nguyễn Huệ) đã có phản ứng như thế nào ?
Nghe tin: Giận lắm, họp tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
Khi mọi người đến họp đã khuyên ông điều gì ? Ông đã hành động như thế nào ?
Nghe lời tướng sĩ lên ngôi Hoàng đế, sau đó hạ lệnh xuất quân (25 tháng chạp năm1788 )
Khi nghe mọi người đến họp khuyên, Nguyễn Huệ đã có nghe lời tướng sĩ, lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung. Việc làm đó chứng tỏ ông là con người như thế nào ?
Yêu nước, thấu hiểu lẽ phải, có ý chí quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược.
*Ng�y 29 thỏng Ch?p d?n Ngh? An
Ngày 29 tháng Chạp Quang Trung đã đến địa danh nào? Ở đây ông có những việc làm gì?
Gặp người cống sĩ ở La Sơn là Nguyễn Thiếp
Kén lính ở Nghệ An và mở cuộc duyệt binh lớn
Sắp xếp đội ngũ và truyền cho quân sĩ ngồi nghe lệnh và dụ họ
Chỉ trong ngày 29 Quang Trung làm được rất nhiều việc lớn. Những việc làm đó cho thấy ông là một người luôn hành động như thế nào?
Hành động mạnh mẽ và quyết đoán
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.
… “ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

Thông báo đất nước lâm nguy có giặc Thanh sang xâm lược.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

NAM QUỐC SƠN HÀ
Khẳng định chủ quyền của đất nước.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
NAM QUỐC SƠN HÀ
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Mimh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

Nêu bật dã tâm xâm lược của giặc đã có từ lâu,
Lên án hành động xâm lược phi nghĩa của giặc là trái với đạo trời.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Mimh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.



Tự hào về truyền thống đánh giặc cứu nước của ông cha ta.
Tin tưởng vào cuộc kháng chiến chính nghĩa sẽ tất thắng.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết một lòng đánh giặc cứu nước.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

Ra kỷ luật nghiêm với quân sĩ.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

* Ý nghĩa của lời phủ dụ:
Lời phủ dụ thấu tình đạt lý như lời hịch, khích lệ, động viên
tinh thần binh sĩ phấn khởi đánh giặc cứu nước.
Lời phủ dụ của vua Quang Trung với quân sĩ ( trong SGK trang 66) nêu lên:
Khẳng định chủ quyền đất nước
Nêu lên dã tâm của giặc phương Bắc
Tự hào về truyền thống đánh giặc của cha ông
Tin tưởng vào chính nghĩa cuộc hành binh diệt Thanh và kêu gọi quân sĩ đánh giặc
Ra kỷ luật nghiêm đối với quân sĩ
Từ lời phủ dụ, em thấy tài năng nào của Quang Trung được bộc lộ?
Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén
Lời phủ dụ của Quang Trung- Nguyễn Huệ
Ngày 30 tháng Chạp năm 1788
Sau khi mở cuộc duyệt binh ngày 29 tháng Chạp ở Nghệ An, hôm sau (30 Tết) Quang Trung có quyết định gì?
Các quyết định đó cho biết ông là người như thế nào?
Hạ lệnh xuất quân đến Tam Điệp
Mở tiệc khao quân
Xử trí hai tướng Sở và Lân
Hoạch định kế sách đánh giặc và tính kế hoạch ngoại giao sau chiến tranh
Đến Tam Điệp Quang Trung có việc làm gì?
Tối 30 Tết lên đường tiến quân ra Thăng Long


Sáng suốt trong việc dùng người, có tầm nhìn xa trông rộng, có ý chí quyết chiến, quyết thắng
*Đến Tam Điệp:
Cách xử trí với các tướng lĩnh ở Tam Điệp:
+ Phân tích rõ phải – trái, ông rất hiểu các tướng sĩ, khen chê đúng người, đúng việc, ân uy rạch ròi.
=> Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người
Phương hướng chiến lược:
+ Hoạch định kế sách đánh giặc đã tính sẵn,
+ Tính kế ngoại giao sau chiến tranh
« Chờ 10 năm cho ta yên ổn nuôi dưỡng lực lượng...
nước giàu quân mạnh thì sợ gì chúng?»
+ Chiến lược đánh lâu dài, tránh việc binh đao để phúc cho dân.
=> Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị có tư tưởng chuộng hòa bình.
- Mở tiệc khao quân: hẹn ngày 7 tháng giêng vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng...


* Đến Tam Điệp:
- Xử trí các tướng lĩnh
- Phương hướng chiến lược
* Tối 30 Tết kéo quân ra Thăng Long.
=> Năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự đại tài.
30 tháng chạp tổ chức khao quân, hẹn 7 tháng giêng sẽ vào ăn Tết ở Thăng Long
25 tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân (Huế)
Một tuần sau đã ra đến Tam Điệp cách Huế 500 km mà tất cả chỉ đi bộ.
Nêu những việc làm trong 5 ngày ( từ 25/ chạp đến 30/ chạp) của Quang Trung . Việc làm đó đã chứng tỏ tài năng gì của ông?
Thực tế chiều mùng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đoàn quân đã tiến vào chiếm được kinh thành Thăng Long
Vị tướng mưu lược, kì tài trong việc dụng binh, Chỉ huy cuộc hành quân thần tốc.
Tấn công vào đồn Hà Hồi:
Đến sông Gián
Bắt sống toàn bộ bọn nghĩa binh cùng quân Thanh đi do thám mà vẫn giữ được bí mật.
Trong trận đánh, Quang Trung dụng binh như thế nào? Và tài năng gì của ông được thể hiện?
Đánh nghi binh: bí mật bao vây kín làng, bắc loa truyền gọi,địch sợ hãi xin hàng.
Vị tướng có tài điều binh khiển tướng. Cách đánh bí mật, bất ngờ, biến hóa, nhanh gọn khiến kẻ thù trở tay không kịp Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên
Quang Trung trực tiếp chỉ huy.Vua cưỡi voi đi đốc thúc, quân dàn trận chữ nhất, đánh giáp lá cà.

Tấn công vào đồn Ngọc Hồi , thành Thăng Long
Bao vây đường rút lui của giặc, cho voi giày đạp.
LÍNH TÂY SƠN
Ngoài "xe tăng voi lửa" kể trên, binh lính Tây Sơn còn được trang bị một loại vũ khí cá nhân là Hỏa hổ. Hỏa hổ là một loại vũ khí hình ống, một loại súng phun lửa có thể biến địch thành "cây đuốc sống". Khi lâm trận, trong ống Hỏa hổ bắn nhựa thông ra, trúng phải đâu là lập tức bốc cháy. Loại vũ khí đặc biệt này được trang bị cho cả quân chủng lục quân và thủy quân của nhà Tây Sơn.
Nguyễn Huệ đã biến voi thành những "cỗ xe tăng“ có sức mạnh áp đảo, trang bị đại bác và hỏa pháo trên lưng. Trên lưng mỗi quân voi có ba, bốn người lính chít khăn đỏ, ngồi ném tung hỏa cầu lưu hoàng ra khắp nơi, đốt cháy quân địch.
Đội quân "voi lửa" của vua Quang Trung, người thiên tài quân sự cả đời cầm quân không hề biết thua trận là gì, đã hội đủ cả 3 yếu tố chiến thuật: Cơ động, đột kích và hỏa lực. Đây thật sự là một cuộc cách mạng voi chiến so với các thời kỳ trước đó.
Yêu nước, căm thù giặc, mạnh mẽ, quyết đoán trước những biến cố lớn.
Là linh hồn của chiến công vĩ đại, là hình ảnh đẹp về người anh hùng trong văn học trung đại Việt Nam
Hình ảnh người anh hùng
Quang Trung

Sáng suốt, nhạy bén trong việc phân tích tình hình thời cuộc, xét đoán và dùng người.
Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị có tư tưởng chuộng hòa bình.
Năng lực tiên đoán chính xác của một nhà quân sự đại tài
- Vị tướng mưu lược, kì tài. Văn võ song toàn.
Các thiên tài quân sự
Quang Trung - Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Trần Nhân Tông Trần Hưng Đạo

LỄ HỘI ĐỐNG ĐA
III.Tìm hiểu chi tiết:
2. Số phận thảm bại của bọn cướp nước và lũ bán nước.
Hình ảnh bọn cướp nước:
* Khi tiến vào nước ta:
-Vào Thăng Long như vào chỗ
không người.
-Quân lính thả sức cướp bóc,
ức hiếp dân ta.
* Khi quân Tây Sơn đánh :
- Rụng rời sợ hãi, xin hàng.
- Bỏ chạy tán loạn.
- Sầm Nghi Đống thắt cổ chết.
Tôn Sĩ Nghị chạy trốn. Tướng bất
tài,vô dụng.
=> Thất bại thảm hại
Hình ảnh quân nhà Thanh vượt sông Hồng
hoảng sợ bỏ chạy về nước
b.Hình ảnh vua quan nhà Lê:
*Cầu viện quân Thanh:
-Thấy quân Thanh không đề phòng , vua Lê rất lo sợ.
-Ra vào chầu với giặc.
*Khi quân Thanh bỏ chạy :
-Vua quan cùng đưa Thái hậu chạy trốn theo.
-Nhờ viên thổ hào cho ăn, ở.
-Đến cửa ải : nhìn nhau chảy
nước mắt
=> Số phận bi đát.
3. Chủ đề: Ca ngợi chiến công lừng lẫy của người anh hùng Quang Trung.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Cách trần thuật đặc sắc
- Ghi lại những sự kiện lịch sử diễn biến gấp gáp, khẩn trương qua từng mốc thời gian
- Miêu tả cụ thể từng hành động, lời nói của nhân vật chính, từng trận đánh và những mưu lược tính toán, thế đối lập giữa hai đội quân
- Hình ảnh người anh hùng QT được khắc họa rõ nét, có tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, có tài dụng binh như thần, là người có tổ chức và là linh hồn của những chiến công vĩ đại.
- Một sự mâu thuẫn: Nhan đề mang ý nghĩa ca ngợi nhà Lê nhưng nội dung tác phẩm lại vạch rõ sự thối nát, mục ruỗng của triều đình nhà Lê, và ca ngợi người anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ.
2. Nội dung:
Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác giả “Hoàng Lê nhất thống chí” đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
IV. Luyện tập:
Tại sao các tác giả vốn trung thành với nhà Lê, mà lại viết về Quang Trung - Nguyễn Huệ một cách sinh động, lẫm liệt như vậy?
IV. Luyện tập: Tại sao các tác giả vốn trung thành với nhà Lê, mà lại viết về Quang Trung Nguyễn Huệ một cách sinh động, lẫm liệt như vậy?
Các tác giả tôn trọng sự thật lịch sử. Họ có ý thức tự hào dân tộc.Đó là điểm tiến bộ của các giả Ngô gia văn phái.
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
Câu 2: Tóm tắt hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 3: Tại sao gọi Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử.
Câu 4: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật vua Quang Trung trong hồi thứ 14 của tác phẩm.
Câu 5: Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả trong đoạn trích trên.
Câu 6: Nhận xét về bút pháp tái hiện sự thực lịch sử của các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí qua đoạn trích hồi thứ mười bốn.
BÀI TẬP VỀ NHÀ


HOÀNG ÐẾ QUANG TRUNG: MỘT ÐẠI ANH HÙNG DÂN TỘC

Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng ,lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài văn học. Khi ngài ra lấy Bắc Hà, những người như Ngô Thì Nhiệm, Phan Huy Ích đều được trọng dụng .. .
Là đại anh hùng dân tộc, vì những phẩm chất và công trạng phi thường của vua Quang Trung như đã được lịch sử ghi nhận và đánh giá, đã là niềm kiêu hãnh và tự hào chung cho dân tộc Việt Nam qua nhiều thế hệ. Vì tất cả công trạng và phẩm chất ấy của vua Quang Trung đã tận hiến cho dân, cho nước, cho dân tộc và cho Tổ quốc Việt nam. Tiếc thay nhân tài bạc mệnh, vua Quang Trung mới trị vì được bốn năm thì băng hà, ở vào tuổi đời 40 (1752-1792). Vua Quang Trung mất sớm là một mất mát lớn lao cho dân, cho nước, và cho lịch sử Việt nam. Bởi vì, những cải cách sáng tạo về nội trị có tính cách mạng đầy triển vọng mới bắt đầu, và ý định đánh Tàu đòi đất (Lưỡng Quảng) chưa kịp thực hiện, thì vua Quang Trung đã mất. Vì vậy, đã có giả định rằng, nếu vua Quang Trung sống lâu hơn, chắc chắn lịch sử Việt nam đã ghi được nhiều điểm son rất đáng tự hào trong triều đại Nhà Tây Sơn... Giả định này có cơ sở, vì Nguyễn Huệ - Quang Trung đã chứng tỏ những tư chất hiếm hoi: nhà cách mạng thời đại, thiên tài quân sự và chính trị, và là một đại anh hùng dân tộc.



1753�-�1792
Tượng đài Quang Trung ở Bình Định
nguon VI OLET