CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN
LỚP 9A
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Ngô Gia Văn Phái
1. Đọc và tóm tắt
I. Đọc - tìm hiểu chung
- Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp.
Bảng liệt kê các sự việc chính
- Nhận tin báo, Nguyễn Huệ rất tức giận, định đi đánh giặc ngay.
- Lên ngôi hoàng đế.
- Đốc suất đại binh tiến quân ra Bắc
Đến Nghệ An:
- Gặp Nguyễn Thiếp
-Tuyển thêm lính
- Tổ chức cuộc duyệt binh lớn,
- Ra lời phủ dụ tướng sĩ.

Đến Tam Điệp:
- Xử trí hai tướng Sở và Lân,
- Mở tiệc khao quân,
- Tối 30 Tết lên đường ra Bắc…
- Công phá đồn Hà Hồi.
- Mờ sáng đánh chiếm đồn Ngọc Hồi,
- Trưa tiến quân vào chiếm kinh thành Thăng Long.
Quân Thanh kéo vào chiếm thành Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. Nhận được tin đó,Nguyễn Huệ rất tức giận, định thân chinh cầm quân đi đánh giặc ngay. Nhưng nghe lời khuyên can của các tướng lĩnh, Ngày 25, ông lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Quang Trung,tự mình đốc suất đại binh tiến quân ra Bắc để dẹp Thanh. Ngày 29 đến Nghệ An, vua gặp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp để hỏi cơ mưu đánh giặc. Dọc đường đi, vua cho kén thêm lính, mở một cuộc duyệt binh lớn, rồi ra lời phủ dụ tướng sĩ. Ngày 30, đến Tam Điệp hội ngộ với cánh quân của tướng Sở, và Lân.Tại đây vua mở tiệc khao quân và hẹn đến mồng 7 Tết thắng giặc sẽ mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Tối 30 Tết, Quang Trung chia quân làm 5 đạo kéo quân ra Bắc. Ngày 3 Tết, đánh chiếm đồn Hà Hồi. Mờ sáng 5 Tết đánh đồn Ngọc Hồi, tướng giặc là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Trưa mồng 5 Tết tiến quân vào Thăng Long. Trước khí thế như vũ bão của nghĩa quân Tây Sơn, tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nước, Vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy trốn theo trong sự nhục nhã kinh hoàng .
Tóm tắt
* Tác giả: Ngô gia văn phái
- Gồm những tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì- dòng họ nổi tiếng về văn học lúc bấy giờ ở làng tả Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (Hà Nội).
a. Tác giả - tác phẩm
- Ngô Thì Chí (1758-1788) làm quan dưới triều Lê.
- Ngô Thì Du (1772 – 1840) làm quan dưới triều Nguyễn.
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Đọc và tóm tắt
2. Chú thích
a. Tác giả - tác phẩm
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Đọc và tóm tắt
2. Chú thích
* Tác phẩm
- Hoàng Lê nhất thống chí: tác phẩm viết bằng chữ Hán theo thể chí, ghi chép sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
- Tác phẩm gồm 17 hồi, đoạn trích học thuộc hồi 14.
a. Tác giả - tác phẩm
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Đọc và tóm tắt
2. Chú thích
b. Giải thích từ khó
3.Thể loại
- Là tiểu thuyết lịch sử, chương hồi viết bằng chữ Hán -> chịu ảnh hưởng của Tam Quốc Chí
- Chí: Ghi chép lại sự vật, sự việc.
4. Bố cục: 3 phần

Phần1
Từ đầu -> Năm Mậu Thân 1788:
Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc.


Phần2
Tiếp ->kéo vào thành:
Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng lẫy lừng.
Phần3
Còn lại:
Sự thảm bại của bè lũ bán nước, cướp nước.
… “ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.
Thông báo đất nước lâm nguy
có giặc Thanh sang xâm lược.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
NAM QUỐC SƠN HÀ
Khẳng định chủ quyền của đất nước.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Mimh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”
Nêu bật dã tâm xâm lược của giặc đã có từ lâu,
Lên án hành động xâm lược phi nghĩa của giặc là
trái với đạo trời.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Mimh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.



Tự hào về truyền thống đánh giặc cứu nước của ông cha ta.
Tin tưởng vào cuộc kháng chiến chính nghĩa sẽ tất thắng.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết một lòng đánh giặc cứu nước.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

Ra kỷ luật nghiêm với quân sĩ.
… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.

*Ý nghĩa của lời phủ dụ:
Lời phủ dụ thấu tình đạt lý như lời hịch, khích lệ, động viên
tinh thần binh sĩ phấn khởi đánh giặc cứu nước.
TIẾT 22, 23, 24: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – HỒI THỨ 14
TÁC GIẢ
Tác giả tập thể thuộc dòng họ “ Ngô Thì” ở Hà Tây. Hai tác giả chính: Ngô Thì Chí – Ngô Thì Du
TÁC PHẨM
“ HLNTC” là tiểu thuyết lịch sử chữ Hán, ghi lại sự việc từ nửa cuối TK 18 ->nửa đầu TK19
NỘI DUNG
Hình ảnh Quang Trung- Nguyễn Huệ
Yêu nước, hành động xông xáo mạnh mẽ, quả quyết
Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
- Được tin quân Thanh đến: giận lắm, liền họp tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay, tham khảo ý kiến bề tôi.
- Trong một tháng làm nhiều việc:
+ Lên ngôi hoàng đế.
+ Đốc suất đại binh ra Bắc thần tốc.
+ Gặp gỡ người cống sĩ La Sơn.
+ Tuyển mộ binh lính.
+ Mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An phủ dụ tướng sĩ.
+ Hoạch định kế hoạch hành quân đánh giặc và đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
→ Con người biết nghe lẽ phải, hành động mạnh mẽ quyết đoán, có chủ đích rõ ràng, có tính toán trước sau.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
- Lời phủ dụ quân lính:
+ Khẳng định chủ quyền dân tộc ta lên án hành động xâm lăng phi nghĩa “đất nào sao ấy..."
+ Nêu bật dã tâm của giặc "bụng dạ ắt khác..."
+ Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm.
+ Kêu gọi binh sĩ.
+ Ra kỷ luật nghiêm.
=> Lời phủ dụ như lời hịch, ý tứ ngắn gon, sâu sắc kích thích lòng yêu nước và ý thức quật cường của dân tộc.
→ Là người có trí tuệ sáng suốt, có tài khích lệ quân sĩ và chiến đấu vì nghĩa lớn.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
- Lời xét đoán bề tôi : Sở - Lân
+ Kết tội quân thua chém tướng
+ Thấu hiểu năng lực bề tôi
+ Khen chê đúng người đúng việc
+ Độ lượng, công minh.
→ Sáng suốt, nhạy bén, biết dùng người.
- Mới khởi binh đánh giặc đã khẳng định chắc chắn chiến thắng.
- Tính cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng.
-> Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
- Cuộc hành quân thần tốc → kinh ngạc.
+ Ngày 25 tháng chạp xuất quân ở Huế -> 30 tháng chạp ra đến Tam Điệp (cách Huế khoảng 500km)
+ Đêm 30 “lập tức lên đường" tiến quân ra TLong, vừa hành quân vừa đánh giặc → Hà Hồi, Ngọc Hổi, Đại Áng, Đầm Mực
+ Hoạch định ngày mồng 7 ăn tết TL, thực tế 5 kéo vào thành (sớm hơn 2 ngày)
+ Khiến địch "Tướng ở trên trời xuống quân chui dưới đất lên"
-> Tài dụng binh như thần.
 


II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
- Trong chiến trận:
+ Vua là tổng chỉ huy.
+ Vua QT tới làng Hà Hồi vây kín làng bắc loa truyền gọi
+ Vua truyền lấy sáu chục tấm ván ghép
+ Vua cưỡi voi đi đốc thúc trong cảnh "khói toả mù trời cách gang tấc không thấy gì"
→ Hình ảnh vua QT lẫm liệt trong chiến trận.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
=> QT – NH là nhà lãnh đạo, chính trị, quân sự có tài dụng binh như thần, có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tầm nhìn xa trông rộng, biết mình, biết người và tâm lí sâu sắc, một vị vua anh minh của dân tộc.
Ngoài "xe tăng voi lửa" kể trên, binh lính Tây Sơn còn được trang bị một loại vũ khí cá nhân là Hỏa hổ. Hỏa hổ là một loại vũ khí hình ống, một loại súng phun lửa có thể biến địch thành "cây đuốc sống". Khi lâm trận, trong ống Hỏa hổ bắn nhựa thông ra, trúng phải đâu là lập tức bốc cháy. Loại vũ khí đặc biệt này được trang bị cho cả quân chủng lục quân và thủy quân của nhà Tây Sơn.
Nguyễn Huệ đã biến voi thành những "cỗ xe tăng“ có sức mạnh áp đảo, trang bị đại bác và hỏa pháo trên lưng. Trên lưng mỗi quân voi có ba, bốn người lính chít khăn đỏ, ngồi ném tung hỏa cầu lưu hoàng ra khắp nơi, đốt cháy qân địch.
Đội quân "voi lửa" của vua Quang Trung, người thiên tài quân sự cả đời cầm quân không hề biết thua trận là gì, đã hội đủ cả 3 yếu tố chiến thuật: Cơ động, đột kích và hỏa lực. Đây thật sự là một cuộc cách mạng voi chiến so với các thời kỳ trước đó.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.
* Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
+ Tướng sợ mất mật ngựa, không kịp đóng yên, người không mặc áo giáp …-> chuồn trước qua cầu phao.
+ Quân rụng rời sợ hãi bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết nước sông Nhị Hà tắc nghẽn.
=> Sự thất bại thảm hại, nhục nhã của nhà Thanh.
Hình ảnh quân nhà Thanh vượt sông Hồng
hoảng sợ bỏ chạy về nước
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.
* Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
* Số phận lũ bán nước.
- Vì lợi ích riêng của dòng họ mà đem vậi mệnh dtộc đặt vào tay kẻ thù xâm lược.
- Cùng bề tôi thân tín đưa Thái hậu chạy ra ngoài.
- Chạy bán sống bán chết, cướp thuyền đi qua sông...
- Luôn mấy ngày không ăn.
- Chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin mất hết tự cách.
=> Sự hèn mạt, đáng trách của vua tôi nhà Lê.
* Nghệ thuật:
* Lối văn trần thuật: kể chuyện xen miêu tả sinh động cụ thể gây ấn tượng mạnh, Tất cả đều tả thực, khách quan song âm hưởng 2 đoạn văn khác nhau.
+ Đoạn 1: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả khẩn trương “ngựa không kịp đóng yên..` hàm chứa vẻ hả hệ sung sướng của người thắng trận.
+ Đoạn 2 : nhịp điệu chậm, âm hưởng ngậm ngùi chua xót.
* Lý do : tác giả là những cựu thần của nhà Lê không thể mủi lòng trước sụp đổ của một vương triều mà mình từng phụng thờ.
I. Đọc - tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Kể, tả chân thực rất rõ cảm xúc.
2. Nội dung: Là bức tranh sinh động về người anh hùng Nguyễn Huệ -vị vua văn võ song toàn. Đồng thời, cũng thấy được tình thể hiện cảnh thất bại ê chề, khốn đốn, nhục nhã của bọn vua quan bán nước.
IV. Luyện tập :
Tại sao các tác giả là quan lại nhà Lê, mà lại viết về Nguyễn Huệ một cách sinh động, lẫm liệt như vậy?
- Các tác giả tôn trọng sự thật lịch sử.
- Họ có ý thức tự hào dân tộc.
- Tính cách của các nhà viết sử thời phong kiến.
=> Đó là điểm tiến bộ của các giả Ngô gia văn phái.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)
Câu 1: Những câu văn trên được rút ra từ tác phẩm nào? Đó là lời của ai, nói trong hoàn cảnh nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
Câu 2: Nêu nội dung chính và tác dụng của lời phủ dụ? Hây kể tên một tác phẩm có cùng mục đích như lời phủ dụ?
Câu 3: Các tác giả của đoạn văn trên vốn là những người trung quân rất có cảm tình với nhà Lê nhưng lại xây dựng lên hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy? Em hãy lí giải ngắn gọn về điều đó?
Câu 4: Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em, bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của mình về trách nhiệm ở tuổi trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.
Câu 1: Những câu văn trên được rút ra từ tác phẩm nào? Đó là lời của ai, nói trong hoàn cảnh nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
- Những câu văn trên rút ra từ tác phẩm: “Hoàng Lê nhất thống chí” (hồi 14)
- Lời của Quang Trung - Nguyễn Huệ
- Hoàn cảnh nói:
+ Quân Thanh vào Thăng Long xâm lược
+ Quang Trung hội quân ở Tam Điệp, Nghệ An
- Ý nghĩa nhan đề: Tác phẩm viết bằng chữ Hán, thuộc thể Chí theo nhan đề của tác phẩm thì đó là ghi chép “Sự thống nhất của vương triều nhà Lê” vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
Câu 2: Nêu nội dung chính và tác dụng của lời phủ dụ? Hây kể tên một tác phẩm có cùng mục đích như lời phủ dụ?
* Nội dung chính lời phủ dụ:
- Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược của quân Thanh.
- Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.
- Đề ra kỉ luật nghiêm minh.
* Tác dụng:
- Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn, kích thích lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.
- Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội
* Kể đúng tên một tác phẩm:
Tác phẩm: Nam quốc Sơn Hà (Sông núi nước Nam) - được cho là của Lý Thường Kiệt.
Câu 3: Các tác giả của đoạn văn trên vốn là những người trung quân rất có cảm tình với nhà Lê nhưng lại xây dựng lên hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy? Em hãy lí giải ngắn gọn về điều đó?
- Các tác giả cũng được chứng kiến tận mắt sự thối nát, kém cỏi, hèn mạt của nhà Lê cùng sự độc ác, hống hách, ngang ngược của giặc Thanh nên các ông không thể không thở dài ngao ngan, cảm thấy nhục nhã, ý thức dân tộc không thể không được dâng cao.
- Tất cà những điều đó đã đem đến những trang ghi chép chân thực mà xúc động, tự hào như vậy.
- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn là sự thật lịch sử mà các tác giả đã được chứng kiến tận mắt, là những trí thức có lương tâm, những người có tâm huyết và tài năng nên các ông không thể không tôn trọng lịch sử
Câu 4: Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em, bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của mình về trách nhiệm ở tuổi trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của tuổi trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới:
- Tuổi trẻ (thanh niên) là lực lượng xung kích, năng động, sáng tạo; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; sống có mục đích, lí tưởng.
- Được thừa hưởng nhiều giá trị tốt đẹp của các thế hệ cha anh đi trước, đó là truyền thống yêu nước nồng nàn, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa,...Chính vì lẽ đó, họ phải ý thức rõ hơn ai hết vai trò và trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ Tổ quốc trong hoàn cảnh mới.
- Phải tích cực học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức bảo vệ Tổ quốc, tham gia xung kích, đi đầu trong mọi lĩnh vực.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Dưới đây là một phần trong lệnh truyền của vua Quang Trung với quân lính:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu trong bài thơ “Sông núi nước Nam” có nội dung tương tự.
Câu 3: Từ đoạn trích trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những người chiến sĩ ngay đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
- Đoạn văn trên trích trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”.
- Tác giả Ngô gia văn phái: Nhóm tác giả dòng họ Ngô Thì, trong đó có hai tác giả chính là Ngô Thì Chí, và Ngô Thì Du.
Câu 2: Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu trong bài thơ “Sông núi nước Nam” có nội dung tương tự.
- Nhà vua nói đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định: Chủ quyền độc lập lãnh thổ dân tộc dã được phân định rõ từ xưa đến nay. Qua câu nói này, Quang Trung muốn khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc cho các tướng sĩ.
- Hai câu thơ trong bài thơ “Sông núi nước Nam” có nội dung tương tự là:
Phiên âm:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
Dịch thơ:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở”
Câu 3: Từ đoạn trích trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những người chiến sĩ ngay đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
- Bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền độc lập dân tộc là trách nhiệm và bổn phận của mỗi người dân Việt Nam. Nó là biểu hiện hùng hồn cho truyền thống yêu nước của dân tộc khi đất nước có giặc ngoại xâm.
- Những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc là nối tiếp, phhát huy truyền thống yêu nước, bảo vệ non sông gấm vóc của Tồ quốc.
- Những người lính đang canh giữ biển đảo của đất nước mang trong mình những vẻ đẹp của người lính trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đó là:
+ Họ mang phẩm chất tốt đẹp của người lính cách mạng, sống có lý tưởng, có “lương tri, lương năng”, vượt mọi khó khăn (xa gia đình, quê hương, sống ở nơi có khí hậu khắc nghiệt, đời sống vật chất thiếu thốn..) nhưng vẫn cầm chắc tay súng bảo vệ biển đảo của đất nước. Họ không chỉ có tinh thần trách nhiệm cao mà còn có lòng dũng cảm, gan dạ. Đặc biệt là sự dũng cảm vượt lên chính mình để
ngày đêm ở lại đảo xa thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giáo phó. Họ là những người lính có tình đồng đội, biết gắn bó chia sẻ “đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn”.
+ Họ còn có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, trẻ trung, lạc quan yêu đời; có phong cách sống hiện đại; có tri thức khoa học và đặc biệt biết vận dụng sáng tạo những tri thức đó từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường vào việc bảo vệ biển đảo của đất nước.
- Đảng, Nhà nước, mọi người dân đều hướng về họ với tấm lòng mến yêu, biết ơn, chia sẻ động viên. Nhà nước đã có chính sách đãi ngộ đổi với những người lính ở đảo xa và người thân của họ ở hậu phương. Các ban ngành, đoàn thể trên cả nước đã tổ chức thăm hỏi, động viên họ, đặc biệt là những ngày lễ, tết...
- Học sinh liên hệ tình cảm và việc làm của em và trường em với các chiến sĩ đang canh giữ biển đảo cho đất nước.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE – HẠNH PHÚC
CÔNG TÁC TỐT
nguon VI OLET