BÀI 5: ĐO CHIỀU DÀI
GIÁO VIÊN : PHAN ĐỨC THUẦN
TỔ : KHTN– CÔNG NGHỆ
LỚP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN CÔNG NGHỆ 6
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC AN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG PĂK
2
So sánh chiều dài 2 đoạn thẳng trong từng hình sau?
Muốn biết chính xác ta phải làm gì?
I. Vai trò của nhà ở
BÀI 5: ĐO CHIỀU DÀI
Thứ tư, ngày 22/9/2021
Tiết 1
5
NỘI DUNG CHÍNH
Đơn vị đo độ dài
Dụng cụ đo chiều dài
Cách đo chiều dài
Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích
6
I. Đơn vị độ dài
Hãy kể tên những đơn vị đo chiều dài mà em biết?
7
Đơn vị độ dài là mét, kí hiệu là m
1milimét (mm)= 0,001m
1centimét (cm)= 0,001m
1đềximét (dm)= 0,01m
1kilômét (km)= 1000m
1m=1000 mm
1m=100 cm
1m=10 dm
1m=0,001 m
9
Ví dụ: Đổi đơn vị
a. 1,25m = …….......mm
b. 0,1dm =.........mm
c. ……….....mm = 0,1m
d. ………....cm = 0,5m
1250
10
100
50
Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta sử dụng đơn vị nào?
Kể tên các loại thước sau:
a)
d)
c)
b)
Thước thẳng
Thước dây
Thước cuộn
Thước kẹp
II. Dụng cụ đo chiều dài
* GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
* ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Khi dùng thước cần biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.
Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau:
a) GHĐ: 100cm
ĐCNN: 0,5cm
b) GHĐ: 10cm
ĐCNN: 0,5cm
c) GHĐ: 10cm
ĐCNN: 0,1cm
Thước nào cho kết quả chính xác hơn?
t
Chọn loại thước đo thích hợp để đo độ dài
Bước chân của em
Chu vi ngoài của miệng cốc
Độ cao cửa ra vào lớp học
Đường kính trong của miệng cốc
Đường kính ngoài của ống nhựa
Thước thẳng
Thước cuộn
Thước dây
t
Thước kẹp
Chọn loại thước đo thích hợp để đo độ dài
Đường kính trong của miệng cốc
Đường kính ngoài của ống nhựa
Thước thẳng
+ com pa
t
Thước kẹp
III. Cách đo chiều dài
Bước 1
Bước 2
Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
Con hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt mắt và đặt thước ở hình bên. Hãy chỉ ra các lỗi (nếu có) trong phép đo này.
Thực hành: Đo chiều dài và độ dày quyển sách KHTN 6
Mẫu báo cáo thực hành
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách: ....................
2. Chọn dụng cụ đo
+ Tên dụng cụ đo:
+ GHĐ: ..........................
+ ĐCNN: ..........................
3. Kết quả đo
IV. Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích
Em hãy kể tên các đơn vị đo thể tích mà em biết ?
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (L)
1 m3 = 1000 L
1 mL = 1 cm3
Hãy dựa vào Hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích?
a) Vật rắn không thấm nước bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ
V1 =150 cm3
Bước 2: Thả vật cần đo thể tích vào bình chia độ thì mực chất lỏng trong bình là V2= 200cm3
Bước 3: Tính thể tích của vật bằng cách lấy
V2 - V1 = 200 – 150 = 50 cm3
b) Vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
Hãy dựa vào Hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích?
Bước 1: Đổ đầy nước vào bình tràn
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 2: Thả chìm vật cần đo thể tích vào bình tràn cho nước tràn ra.
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 3: Thể tích nước tràn ra khi thả chìm vật bằng thể tích vật. Muốn biết thể tích của vật ta đo thể tích nước tràn ra.
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
LUYỆN TẬP
thước đo.
thước đo.
LUYỆN TẬP
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
A. m2 B. m C. kg D. l.
Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình


A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm.
C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.
Câu 5: Đọc kết quả đo chiều dài của các bút chì ở hình bên
LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
nguon VI OLET