Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
Các đơn vị đo khối lượng phổ biến là: kg, yến, tạ, tấn, …
mg
g
hg
1 mg = 0,000 001 kg
1 g = 0,001 kg
1 hg = 0,1 kg
1 yến = 10 kg
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1 000 kg
Ngoài các loại cân được liệt kê trên, hãy nêu thêm một số loại cân mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó
- Cân đồng hồ thường dùng trong đời sống, từ thuộc vào GHĐ của cân có thể sử dụng trong mua bán (H.1)
- Cân y tế dùng trong đo khối lượng cơ thể (H.3)
- Cân tiểu ly dùng để cân khối lượng của các vật rất nhỏ, thường được dùng trong các tiệm mua bán vàng (H.2)
- Cân điện tử (H.4)
H.1
H.2
H.3
H.4
Em hãy đọc tên loại cân hình bên và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân
Đây là cân đồng hồ có GHĐ 5kg, ĐCNN: 20g
Đo khối lượng, người ta dùng dụng cụ nào. Kể tên các loại cân đó?
- Để đo khối lượng cơ thể, ta nên chọn cân ở hình b), vì cân ở hình a) có GHĐ 5kg, cân ở hình b) có GHĐ lớn hơn khối lượng của cơ thể ta. Trong khi đó khối lượng chúng ta lớn hơn 100kg
- Để đo khối lượng của hộp đựng bút, ta nên chọn cân ở hình a), khối lượng của hộp bút thường nhỏ hơn 5kg
Có các cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp đựng bút bi ta nên dùng loại cân nào?
1
2
Để thuận tiện cho việc đo khối lượng của một vật ta cần hiệu chỉnh cân ban đầu về số 0 (như hình 5.4a)
Cách đặt mắt của bạn ở giữa là đúng
Khối lượng của mỗi thùng bằng 39 kg

Khi dùng cân để đo khối lượng của một vật ta cần lưu ý điều gì?

Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách theo mẫu bảng 5.2
5 phút
Bảng 4.2 Kết quả đo khối lượng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại các nội dung đã học và thực hiện yêu cầu sau:
- Kể tên các loại cân thường dùng.
- Cho biết đơn vị đo khối lượng.
- Để đo khối lượng của một vật, ta thực hiện các bước đo nào.
- Ước lượng có tầm quan trọng như thế nào trong việc đô khối lượng.
- Hãy chỉ ra các thao tác sai khi đo khối lượng và nêu cách khắc phục.
- Cho biết GHĐ và ĐCNN của cần hình bên
- Cho biết quả dưa có khối lượng là bao nhiêu
- Hãy cân chiếc cặp các em mang đi học hôm nay (cả sách, vở, bút, … ở trong đó)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Kể tên các dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật
BÀI LÀM
Các dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là: cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế, cân tiểu ly, cân điện tử, …
Câu 2: Đơn vị đo khối lương của một vật là
X
X
X
A.
B.
C.
D.
kí lô gam (kg)
lít (l)
mét (m)
Mét vuông
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ ……
KiỂM TRA BÀI CŨ
3g = ….. kg
15 kg = …….. g
500 kg = …. tấn
15 hg = …. km
3 tạ= ….…kg
320 kg = ..... yến
0,003
1,5
15 000
300
0,5
32
- Cho biết GHĐ và ĐCNN của cần hình bên
- Cho biết quả dưa có khối lượng là bao nhiêu
GHĐ : …….
ĐCNN: …….
0,1kg
20kg
m = 1,3kg
- Ước lượng và tiến hành đo khối lượng chiếc cặp các em mang đi học hôm nay và so sánh kết quả đo với kết quả ước lượng của em.
5 phút
Hãy nêu các bước đo khối lượng của một vật?
Câu 4: Hãy cho biết thao tác sai khi đo khối lượng và nêu cách khắc phục các thao tác sai đó?
T
M
K
-Hiệu chỉnh cân về vạch số 0
Vuông góc với mặt cân ở kim đồng hồ (đọc số rõ ràng)
Đọc kết quả đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kimđồng hồ.
BÀI LÀM
Câu 1. Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta và các ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.
BÀI LÀM
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta là kilogram, kí hiệu là kg
Ước số thường dùng của đơn vị kilogram là: miligram (mg), gram (g), hectogram (hg)
Bội số thường dùng của đơn vị kilogram là: yến, tạ, tấn
Câu 2. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là
cân tạ
cân Robecval
cân đồng hồ
cân tiểu ly
X
X
X
B.
A.
D.
C.
Câu 3. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng bạc ở các tiệm vàng là
cân tạ
cân đòn
cân đồng hồ
cân tiểu li
X
X
X
B.
C.
D.
A.
Câu 4. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình dưới đây để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trj khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân.
GHĐ:
ĐCNN:
3kg
20g
Khối lượng:
240g
KiỂM TRA BÀI CŨ
24 kg
20 kg 20 lạng
20 kg 10 lạng
22 kg
Câu 5: Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
X
X
X
A.
B.
D.
C.
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau
a) Mọi vật đều có ………..
b) Người ta dùng ……. để đo khối lượng
c) ………………. là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế Pháp
khối lượng
cân
Kilogram (kg)
1
2
3
Câu 1: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là
tấn
miligram
kilogram
gram
X
X
X
B.
C.
D.
A.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Câu 2: Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số đó có ý nghĩa là gì?
Khối lượng bánh trong hộp
Thể tích của hộp bánh
Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp
Sức nặng của hộp bánh
X
X
X
A.
B.
C.
D.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
X
X
X
A.
Xe có trên 10 người ngồi thì không được qua cầu.
Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được qua cầu
Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu
Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được qua cầu
B.
C.
D.
Câu 3: Trước một chiếc cầu có biển báo giao thông ghi 10T như hình vẽ. Con số 10T này có ý nghĩa gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Câu 4: Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4 kg.
Cân 2 lần, mỗi lần 4 kg, còn lại 2 kg gạo chia đều cho hai đĩa cân, Khi nào cân thằn bằng thì gạo trên mỗi đĩa là 1 kg.
BÀI LÀM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Câu 5: Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm hộp quả cân?
Đặt vật cần cân lên đĩa và ghi số chỉ của kim cân. Sau đó thay vật bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim chỉ đúng giá trị cũ. Tính tổng khối lượng quả cân trên đĩa, đó chính là khối lượng của vật
BÀI LÀM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Câu 6: Đo khối lượng bản thân mỗi học sinh
X
X
A.
24 kg
20 kg 20 lạng
20 kg 10 lạng
22 kg
Câu 5: Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
X
X
X
A.
B.
D.
C.
X
X
X
A.
5.5B
nguon VI OLET