ĐỊA LÍ 6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ.
PHÒNG GIÁO DỤC CƯM’GA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
Điền các hướng chính vào hình vẽ sau:
Bắc
Tây Bắc
Đông Bắc
Đông
Nam
Đông Nam
Tây Nam
Tây
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 7 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
Quan sát lược đồ sau: (chú ý các hình vẽ, chữ viết và màu sắc trên lược đồ).
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
a. Khái niệm
TIẾT 7 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
Kí hiệu bản đồ là gì?

b. Phân loại
a. Khái niệm
Để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ người ta thường dùng những loại kí hiệu nào? Dạng kí hiệu nào?
1. Các loại kí hiệu bản đồ:

TIẾT 7 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
b. Phân loại
a. Khái niệm
Quan sát hình 14, em hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích?
Kí hiệu điểm: Thường dùng để biểu hiện vị trí của các đối tượng có diện tích tương đối nhỏ. Chúng được dùng với mục đích chính là xác định vị trí, vì vậy phần lớn không cần theo tỉ lệ bản đồ. Các kí hiệu điểm thường biểu hiện dưới dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình.
Kí hiệu đường (tuyến): Thường dùng để thể hiện những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính. Kí hiệu đường cho phép thể hiện chiều dài đúng tỉ lệ.
Kí hiệu diện tích: Thường dùng để thể hiện các đối tượng phân bố theo diện tích. Các kí hiệu diện tích có thể phản ánh trực quan về vị trí, hình dáng, độ lớn…của các đối tượng địa lí.
LƯỢC ĐỐ KINH TẾ VÙNG TÂY NGUYÊN
Bảng chú giải
Tại sao trước khi đọc bản đồ chúng ta phải xem bảng chú giải?
Xác định trên lược đồ các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu điểm, đường, diện tích?
Kí hiệu điểm
Kí hiệu diện tích
Kí hiệu đường
1. Các loại kí hiệu bản đồ.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.

Quan sát các lược đồ, bản đồ sau: Em hãy nêu các cách để biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ?
TIẾT 7 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
1. Các loại kí hiệu bản đồ.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.

TIẾT 7 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
Nếu ta cắt quả núi bằng những lát cắt song song, cách đều nhau thì đường viền chu vi của những lát cắt là những đường đồng mức (đường đẳng cao).
100m
200m
300m
400m
Đường đồng mức là những đường như thế nào?
1. Các loại kí hiệu bản đồ.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.

TIẾT 7 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
Quan sát vào hình sau:
100m
200m
300m
350m
X A
X C
X D
X B
A= 100m
B= 300m
C= 200m
D= 200m
Dựa vào đường đồng mức xác định độ cao của các địa điểm A, B, C, D ?
Quan sát hình 16, cho biết:
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
+ Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía Đông và phía Tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? Vì sao?
Suy nghĩ – cặp đôi- chia sẻ (2 phút)
+ Mỗi lát cắt cách nhau 100m.
+ Sườn phía Tây dốc hơn sườn phía Đông, vì các đường đồng mức ở sườn này nằm gần nhau.
Tây
Đông
Xác định trên lược đồ các đối tượng được biểu hiện bằng kí hiệu điểm, đường, diện tích?
Kí hiệu diện tích
Đất đỏ vàng
Đất lầy thụt
Đất phù sa
Đất mặn, đất phèn
Đất xám trên phù sa cổ
Bãi tôm
Bãi cá
Kí hiệu điểm
Than nâu
Khí tự nhiên
Đá vôi
Sét, cao lanh
Nước khoáng
Vườn quốc gia
Hang động, du lịch
Bãi tắm
Kí hiệu đường
Ranh giới vùng kinh tế.
Địa giới hành chính.
Hoạt động nối tiếp
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK, làm các bài tập trong sách bài tập Địa lí 6.
- Ôn từ bài 1- bài 5, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
nguon VI OLET