LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Bài 4 + 5
Năm học 2021-2022
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 2
GV: TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho biết cây đậu hà lan, gen A quy định tính trạng thân cao, gen a quy định tính trạng thân thấp. Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là:
1. AA và aa
2. Aa và aa
3. AA và Aa
4. AA, Aa và aa
Câu 2: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
Lai phân tích.
Ptc: Hạt vàng x Hạt xanh
F1: 100% Hạt vàng
F1 x F1: Hạt vàng x Hạt vàng
F2: 75% Hạt vàng : 25% Hạt xanh
Hãy xác định các TT trong phép lai trên.
Cho biết phép lai trên có mấy cặp tính trạng?
Nghiên cứu phép lai 1 cặp tính trạng,
Menden đã phát minh ra Qui luật phân ly.
Biến dị tổ hợp
Thí nghiệm của Menđen
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 4+5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Menđen giải thích kết quả TN
Ý nghĩa quy luật phân ly độc lập
Các em quan sát Hình 4 , mô tả thí nghiệm của Menden.
Lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản.
P(t/c): Vàng, trơn x Xanh, nhăn
15 cây F1 tự thụ phấn
F2: 315 hạt vàng, trơn : 108 xanh trơn : 101 vàng nhăn : 32 xanh nhăn
Dựa vào KH F1 em rút ra kết luận gì?
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Cho biết phép lai trên có mấy cặp tính trạng? Xác định từng cặp tính trạng.
I. Thí nghiệm của Menden.
Phân tích kết quả thí nghiệm cuả Menden
315
101
108
32
315 : 32 ≈ 9
101 : 32 ≈ 3
108 : 32 ≈ 3
32 : 32 ≈ 1
Màu hạt
Vỏ hạt
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
* Phân tích kết quả mỗi kiểu hình ở F2 :
Vàng, trơn:
I. Thí nghiệm của Menden.
Tỉ lệ thu được ở F2 về 2 tính trạng chính là tích tỉ lệ kiểu hình của hai tính trạng đó hợp lại.
(3 hạt vàng : 1 hạt xanh).(3 vỏ trơn : 1 vỏ nhăn)
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
F2 = (3V: 1X) . (3T:1N) =
9V-T : 3V-N: 3X -T: 1 X - N
Vàng, nhăn:
=
Vàng x
Nhăn
=
Xanh x
Trơn
=
Xanh x
Nhăn
Xanh, trơn:
Xanh, nhăn:
* Phân tích kết quả:
I. Thí nghiệm của Menden.
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Menden kết luận gì về sự di truyền của các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt?
Các tính trạng màu sắc và hình dạng di truyền độc lập với nhau.
Hãy điền cụm từ hợp lý vào chỗ trống trong câu sau.
Khi lai hai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng.............. của các tính trạng hợp thành nó.
Tích tỉ lệ
* Kết luận về lai 2 cặp tính trạng:
I. Thí nghiệm của Menden.
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
* Phân tích kết quả F2:
TLKH ở F2 là: 9 V-T : 3 V-N : 3 X-T : 1 X-N
 (3 V : 1 X ).( 3T : 1 N)
* Tổng quát:
II. Biến dị tổ hợp.
I. Thí nghiệm của Menden.
Trong các kiểu hình của F2, kiểu hình nào không giống với P? Và kiểu hình đó được gọi là gì? Nguyên nhân xuất hiện?
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
II. Biến dị tổ hợp.
I. Thí nghiệm của Menden.
Sự phân ly độc lập của các cặp NTDT đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.
Ví dụ: F2 xuất hiện kiểu hình mới là hạt vàng nhăn, xanh trơn.
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Menden giải thích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng như thế nào? Chúng ta tìm hiểu sang phần III của bài học.
III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm.
Menden cho rằng, mỗi cặp tính trạng do 1 cặp gen (1 cặp nhân tố di truyền) quy định. Theo đề bài:
Tính trạng hạt vàng là trội so với hạt xanh.
Tính trạng hạt trơn là trội so với hạt nhăn.
Vậy đầu tiên hãy tiến hành quy ước gen.
III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm.
1- Quy ước gen.
Vậy cơ thể P
thuần chủng
có kiểu gen
như thế nào?
2 - Kiểu gen của P thuần chủng
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm.
3- Sơ đồ lai.
G(P):
AB
ab
F 1:
100 % AaBb
TL Kiểu gen:
TL Kiểu hình:
100% Hạt vàng, vỏ trơn.
4- Kết quả.
AaBb
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Sơ đồ lai.
F1 x F1: AaBb (Vàng, trơn) x AaBb (Vàng, trơn)
G (F1):
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2:
Lập bảng Pennet
AB
Ab
Ab
aB
aB
ab
ab
AB
III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm.
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
F2 Có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1
Tổng tỉ lệ kiểu hình là 16, tương ứng với 16 tổ hợp giao tử.
16 tổ hợp giao tử (Hợp tử) ở F2 là kết quả của sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái. Các loại giao tử này có xác suất ngang nhau = 1/4
Để cho 4 loại giao tử thì F1 phải dị hợp 2 cặp gen và chúng PLĐL trong quá trình phát sinh giao tử. Do đó đã tạo ra được 4 loại giao tử là: AB, Ab, aB, ab.
Quan sát hình 5-SGK)
Giải thích tại sao ở F2 có 16 tổ hợp giao tử?
Điền nội dung phù hợp vào bảng 5(SGK)
Số hợp tử F2 = 4 (♂) x 4 (♀) = 16
Nghiên cứu TN lai 2 cặp tính trạng, Ông Menden đã phát minh ra Quy luật phân ly độc lập với nội dung:
Các cặp nhân tố di truyền (Cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm.
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
II. Biến dị tổ hợp.
I. Thí nghiệm của Menden.
Ở các loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì ở các loài giao phối có sự kết hợp tự do và ngẫu nhiên của các giao tử giữa bố và mẹ tạo nên những kiểu gen khác nhau.
IV. Ý nghĩa của Quy luật phân ly độc lập.
Quy luật phân ly độc lập có ý nghĩa như thế nào đối với chọn giống và tiến hoá?
Ở các loài giao phối, vì sao biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?
Trong chọn giống: Là cơ sở khoa học và phương pháp tạo giống mới.
Trong tiến hóa: Giải thích được sự phong phú, đa dạng ở những loài sinh vật giao phối nhờ xuất hiện của biến dị tổ hợp.
Chọn giống cây trồng, vật nuôi dựa trên các nguồn biến dị tổ hợp
Thế hệ sau đa dạng, phong phú về kiểu hình
Chọn giống cây trồng, vật nuôi dựa trên các nguồn biến dị tổ hợp
Chọn giống cây trồng, vật nuôi dựa trên các nguồn biến dị tổ hợp
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I. Thí nghiệm của Menden.
Khi lai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các cặp tính trạng hợp thành nó.
II. Biến dị tổ hợp.
Sự phân ly độc lập của các cặp NTDT đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.
III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.
Qui ước gen:
A: Quy định hạt vàng a: Quy định hạt xanh.
B: Quy định vỏ trơn b: Quy định vỏ nhăn
Kiểu gen của P thuần chủng:
Hạt vàng, vỏ trơn: AABB
Hạt xanh, vỏ nhăn: aabb
Sơ đồ lai:
P(t/c): AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
GP: AB ab 
F1: AaBb (100% Vàng trơn)
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Các em ghi lại những nội dung chính vào tập nhé!
F1 x F1: AaBb ( vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn)
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: Bảng 5 SGK trang 17
Kết quả:
TLKG: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1aabb
TLKH: 9 vàng-trơn: 3 vàng-nhăn: 3 xanh-trơn: 1 xanh-nhăn.
 Qui luật phân ly độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Các em ghi lại những nội dung chính của bài vào tập nhé!
III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.
Bài 4 + 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Các em ghi lại những nội dung chính của bài vào tập nhé!
IV. Ý nghĩa của Quy luật phân ly độc lập.
Là cơ sở khoa học và phương pháp tạo giống mới.
Giải thích được sự phong phú, đa dạng ở những loài sinh vật giao phối nhờ xuất hiện của biến dị tổ hợp.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt đậu trong thí nghiệm của mình lại di truyền độc lập với nhau?
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menden đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau.
Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì?
Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp TT là 3 trội:1 lặn.
b) Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
c) 4 kiểu hình khác nhau.
d) Các biến dị tổ hợp
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Ở người, A: tóc xoăn; a: tóc thẳng; B: mắt đen, b: mắt xanh. Các gen PLĐL. Bố tóc thẳng, mắt xanh. Mẹ sẽ có kiểu gen như thế để con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn?
a. AaBb
b. AaBB
c. AABb
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
d. AABB
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Cho P: AaBb x aaBb, số hợp tử tạo ra ở F1 là:
a. 16
b. 8
c. 4
d. Không có câu nào đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Ôn lại toàn bộ chương 1.
Làm bài tập SGK/19.
F1 đồng tính quả đỏ dạng tròn  P phải thuẩn chủng.
Các em tìm lần lượt kiểu Gen của P trong các phương án phù hợp với đề bài:
Ptc: Quả đỏ, bầu dục x Quả vàng, tròn
Chúc các em sức khỏe và học thật tốt
nguon VI OLET