Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I. Thí nghiệm của Menden.
Khi lai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các cặp tính trạng hợp thành nó.
II. Biến dị tổ hợp.
Sự phân ly độc lập của các cặp NTDT đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.
LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Bài 5
III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm.
1- Quy ước gen.
Vậy cơ thể P
thuần chủng
có kiểu gen
như thế nào?
2 - Kiểu gen của P thuần chủng
Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm.
3- Sơ đồ lai.
G(P):
AB
ab
F 1:
100 % AaBb
TL Kiểu gen:
TL Kiểu hình:
100% Hạt vàng, trơn.
4- Kết quả.
AaBb
Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Sơ đồ lai.
F1 x F1: AaBb (Vàng, trơn) x AaBb (Vàng, trơn)
G (F1):
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2:
Lập bảng Pennet
AB
Ab
Ab
aB
aB
ab
ab
AB
III. Menden giải thích kết quả thí nghiệm.
Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Kiểu hình F2
Tỉ lệ
Vàng trơn
Vàng nhăn
Xanh trơn
Xanh nhăn
Tỉ lệ mỗi Kiểu gen ở F2
Tỉ lệ mỗi Kiểu hình ở F2
1 AABB
2 AABb
2 AaBB
4 AaBb
2 Aabb
1 AAbb
1 aaBB
2 aaBb
1 aabb
9 A-B-
3 A- bb
3 aaB-
1 aabb
9Vàng trơn
3Vàng nhăn
3xanh trơn
1xanh nhăn
F2 Có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1
Tổng tỉ lệ kiểu hình là 16, tương ứng với 16 tổ hợp giao tử.
16 tổ hợp giao tử (Hợp tử) ở F2 là kết quả của sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái. Các loại giao tử này có xác suất ngang nhau = 1/4
Để cho 4 loại giao tử thì F1 phải dị hợp 2 cặp gen và chúng PLĐL trong quá trình phát sinh giao tử. Do đó đã tạo ra được 4 loại giao tử là: AB, Ab, aB, ab.
Quan sát hình 5-SGK)
Giải thích tại sao ở F2 có 16 tổ hợp giao tử?
Điền nội dung phù hợp vào bảng 5(SGK)
Số hợp tử F2 = 4 (♂) x 4 (♀) = 16
III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.
Qui ước gen:
A: Quy định hạt vàng a: Quy định hạt xanh.
B: Quy định vỏ trơn b: Quy định vỏ nhăn
Kiểu gen của P thuần chủng:
Hạt vàng, vỏ trơn: AABB
Hạt xanh, vỏ nhăn: aabb
Sơ đồ lai:
P(t/c): AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
GP: AB ab 
F1: AaBb (100% Vàng trơn)
Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Các em ghi lại những nội dung chính vào tập nhé!
F1 x F1: AaBb ( vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn)
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: Bảng 5 SGK trang 17
Kết quả:
TLKG: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1aabb
TLKH: 9 vàng-trơn: 3 vàng-nhăn: 3 xanh-trơn: 1 xanh-nhăn.
 Qui luật phân ly độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Các em ghi lại những nội dung chính của bài vào tập nhé!
III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.
Bài 5. LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG
III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
IV. Ý nghĩa của quy luật Phân li độc lập
Trong chọn giống : là cơ sở khoa học và phương pháp tạo giống mới
Trong tiến hóa : giải thích được sự phong phú, đa dạng ở những loài sinh vật giao phối nhờ xuất hiện của Biến dị tổ hợp.
Các BDTH là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa
Chọn giống cây trồng, vật nuôi dựa trên các nguồn biến dị tổ hợp
Chọn giống cây trồng, vật nuôi dựa trên các nguồn biến dị tổ hợp
Câu 1: Ở người, A: tóc xoăn; a: tóc thẳng; B: mắt đen, b: mắt xanh. Các gen PLĐL. Bố tóc thẳng, mắt xanh. Mẹ sẽ có kiểu gen như thế để con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn?
a. AaBb
b. AaBB
c. AABb
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
d. AABB
CỦNG CỐ
Câu 2: Cho P: AaBb x aaBb , số hợp tử tạo ra ở F1 là :
a. 16
b. 8
c. 4
d. Không có câu nào đúng
CỦNG CỐ
Câu 3: Ở người, A: tóc xoăn; a: tóc thẳng; B: mắt đen, b: mắt xanh. Các gen PLĐL. Bố tóc thẳng, mắt xanh. Mẹ sẽ có kiểu gen như thế để con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn?
a. AaBb
b. AaBB
c. AABb
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
d. AABB
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hướng dẫn tự học ở nhà
Chép bài, Học bài.
Chuẩn bị bài 8. NHIỄM SẮC THỂ
Đọc trước bài.
Trả lời các câu hỏi phần lệnh ▼.
nguon VI OLET