Bài 5:
Quan sát sơ đồ sau:
(IV)
(III)
Oxit
axit
Oxit bazơ
(II)
(I)
+dd axit
+dd bazo
+nu?c
+nu?c
Dựa vào tính chất hóa học của oxit, hãy chọn các chất thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành sơ đồ trên.
Dd axit
Dd bazơ
Muối + Nước
Muối
Axit
(1)
(II)
(3)
(IV)
(V)
Quỳ tím
+ Oxit bazơ
(2)
(5)
(4)
Muối + H2
Đỏ
Muối + H2O
Muối + H2O
Muối + Axit
Điền thông tin thích hợp và chỗ trống trong sơ đồ sau:
Kim loại
Bazơ
+ Muối
Rót từ từ nước vào axit
Rót từ từ axit vào nước
Rót nhanh nước vào axit
A hoặc B đều được
Câu 1. Để làm loãng dd axit sunfuric H2SO4, người ta pha chế theo cách nào?
CO2, NaOH, Al, Mg
Cu, Fe, BaCl2, Cu(OH)2
Fe, Ba(NO3)2, Zn(OH)2,CuO
CaCl2, Ba(OH)2, CuO, Zn
Câu 2. Axit sunfuric loãng tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào?
A. CO2, H2O, H2S B. CO, H2O, HNO3
C. SO2, H2SO3, Ba(NO3)2 D. CaCO3, Ba(OH)2, CO.
Câu 3. Canxi oxit tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào?
A. Nước H2O B. Nước vôi dd Ca(OH)2
C. Dd H2SO4 đặc D. A và B đều được.
Câu 4. Khí oxi có lẫn tạp chất là cacbon dioxit CO2 và lưu huỳnh dioxit SO2. Để loại bỏ tạp chất CO2, SO2, ta có thể dùng:
A. Các dd Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
B. Các dd HCl, HNO3, H2SO4
C. Các dd CaCl2, Ca(OH)2, H2SO4
D. Các dd NaCl, Ba(NO3)2, K2SO4
Câu 5. Nhóm chất nào sau đây đều làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Zn B. Cu
C. CaCO3 D. Na2SO3
Câu 6. Chất tác dụng với dd H2SO4 loãng sinh ra chất khí nhẹ nhất là:
A. NaOH B. Cu
C. CaCO3 D. Gồm A và B
Câu 7. Chất tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng sinh ra chất khí có mùi hắc, độc là:
A. H2SO4 và BaCl2 B. HCl và Na2SO4
C. Ca(NO3)2 và HCl D. BaCl2 và HNO3
Câu 8. Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong 1 dung dịch?
Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 1M
C. 0,5M
D. 2M
B. 0,25M
100
Viết các PTHH cho các phản ứng sau:
CO2 + NaOH -->
P2O5 + H2O -->
SO3 + CaO -->
CaO + H2O -->
Na2O + H3PO4 -->
BaO + SO2 -->
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC!
Viết các PTHH cho các phản ứng:
CO2 + NaOH
P2O5 + H2O
SO3 + CaO
CaO + H2O
Na2O + H3PO4
BaO + SO2
––> Na2CO3 + H2O
––> H3PO4
––> CaSO4
––> Ca(OH)2
––> Na3PO4 + H2O
––> BaSO3
3 2 2 3
2
3 2
Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,25 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
 
PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH
0,25 0,5 (mol)
 
 
DẶN DÒ
Ôn tập, nắm vững các tính chất hóa học của
+ oxit axit (3 tính chất)
+ oxit bazơ (3 tính chất)
+ axit (5 tính chất)
Hoàn thành các bài tập tr. 21/sgk
Chuẩn bị KTTX vào tiết tiếp theo, thứ 2, ngày 04/10/21
Oxit bazo
Oxit axit
Nước
Axit clohidric
Natri hidroxit
Oxit bazo
Axit
Axit
Dd bazo
Oxit bazo
Oxit axit
Axit
DD bazo
Axit
Oxit bazo
DD bazo
Tiết học đã kết thúc
Thân ái chào các em
nguon VI OLET