M�N H?C
* Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình
* Biết trọng lời hứa và biết tin tưởng lẫn nhau
1/Thế nào là giữ chữ tín?
Tại sao trong cuộc sống chúng ta cần phải giữ chữ tín?
KI?M TRA BĂI CU
+ Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình
+ Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau
Hãy nêu những biểu hiện biết giữ chữ tín và không biết giữ chữ tín ở gia đình, trường lớp và nơi công cộng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Dám nhận lỗi và tự sửa chữa
- Chăm học, chăm làm.
- Đi học về đúng giờ.
- Không giấu điểm kém với bố mẹ.
Lười biếng
Nói dối
Che giấu việc làm sai
Thất hứa
- Thực hiện đúng nội quy.
- Hứa sửa chữa khuyết điểm.
- Nộp bài tập đúng quy định
- Làm tốt nhiệm vụ thầy cô giao.
Vi phạm những nội quy.
Không thực hiện đúng lời hứa.
Không làm bài tập.
Không hoàn thành nhiệm vụ.
Hàng hóa sản xuất kinh doanh chất lượng tốt.
Thực hiện đúng kí kết hợp đồng.
Giúp đỡ người khác.
Làm hàng giả.
Làm sai hợp đồng.
Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoat tài sản
Môn Giáo dục công dân – lớp 8


CHỦ ĐỀ: PHÁP LUẬT VIỆT NAM
BÀI 5. PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
BÀI 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM.
TIẾT 5 - BÀI 5.
PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
Khái niệm
Trách nhiệm học sinh
Mối quan hệ
Ýnghĩa PL&KL
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thông tin: SGK tr13+14
TIẾT 5 - BÀI 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT

Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thông tin: SGK tr13+14
TIẾT 5- BÀI 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu qủa gì? Chúng đã bị trừng phạt như thế nào?
Hậu quả
Gieo rắc cái chết trắng cho nhiều người
Tệ nạn xã hội gia tăng
Gây tổn thất về kinh tế cho xã hội
Nhiều cán bộ bị biến chất
8 án tử hình, 6 án tù chung thân,
2 án 20 năm tù giam, 6 án 1- 9 năm tù
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thông tin: SGK tr13+14
TIẾT 5- BÀI 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
Để chống lại tội phạm các đồng chí công an cần phải có phẩm chất gì?
Chiến sĩ công an cần phải là người có kỉ luật:liêm khiết, chí công vô tư.
Em hiểu thế nào là pháp luật,thế nào là kỉ luật?
1. Khái niệm
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
TIẾT 5- BÀI 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
- Là quy tắc xử sự chung
- Có tính bắt buộc
- Do nhà nước ban hành
- Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế.
-Là những quy định, quy ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào
1. Khái niệm
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
TIẾT 5- BÀI 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
2. Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật
Giữa pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ chạt chẽ. Những quy định của tập thể (kỉ luật )của tập thể phải phù hợp với pháp luật của Nhà nước, không được trái Pháp luật
Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với đời sống?
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật
Học sinh cần phải làm gì để có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật ?
- Cần thường xuyên tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường,cộng đồng và Nhà nước.
- Tích cưc, tự giác tìm hiểu về pháp luật và kỉ luật.Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình.
- Tuyên truyền pháp luật và kỉ luật với mọi người xung quanh cùng thực hiên.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
TIẾT 5- BÀI 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
4. Trách nhiệm của học sinh
Tự giác chấp hành pháp luật và kỉ luật


LUYỆN TẬP- BÀI TẬP
1.Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
TRẢ LỜI
- Sai: Vì pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức kỉ luật bởi đó là quy định để tạo ra sự thống nhất, hiệu quả và chất lượng của mọi hoạt động.
Bài 1 - sgk/15
Bản nội quy của nhà trường hay những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không? Tại sao?
- Bản nội quy của nhà trường, cơ quan không thể coi là pháp luật:
- Vì : Nó không phải là do Nhà nước ban hành, việc giám sát thực hiện không phải do Nhà nước mà do nhà trường hay cơ quan đó đề ra.
* TR? L?I

Bài 2 - sgk/15
Hành vi sau đây vi phạm Pháp luật hay kỉ luật? Vì sao?
BÀI TẬPVỀ NHÀ
Hãy so sánh giữa pháp luật và kỉ luật
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài học, làm các bài tập -SGK-tr 12-13.
Chuẩn bị bài 21:
Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
+ Đọc phần Đặt vấn đề.
+ Trả lời các câu hỏi phần Gợi ý.
+Tìm hiểu về Hiến pháp Việt Nam 2013.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
HẸN GẶP CÁC EM TRONG GIỜ HỌC SAU !
nguon VI OLET