Tiết 17
LUYỆN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI

1.Giới thiệu về văn học trung đại.

-Giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
-Giai đoạn văn học từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII
-Giai đoạn văn học từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
-Giai đoạn văn học nửa sau thế kỉ XIX.
* Những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam

- Văn học trung đại thể hiện chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo
- Văn học viết phát triển dựa trên cơ sở tiếp thu, tinh lọc những yếu tố tích cực của hệ ý thức nước ngoài.
- Sự phát triển song song của chữ Hán và chữ Nôm
- Thơ phát triển sớm và mạnh hơn văn xuôi.
- Sử dụng các điển tích và hình ảnh ước lệ…
? Nêu nghệ thuật, nội dung văn bản “Sông núi nước Nam”?

2. Sông núi nước Nam
-Nghệ thuật:
+ sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, từ ngữ cô đọng, giàu sức biểu cảm, ngắn gọn, hàm súc.
+ Kết hợp biểu ý và biểu cảm
+ Giọng thơ mạnh mẽ, trang trọng, hào hùng.
-Nội dung:
+ Là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
? Nội dung, nghệ thuật trong văn bản “Phò giá về kinh”?

3. Phò giá về kinh
-Nghệ thuật:
+ Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
+ Phép đối trong cặp câu đầu tạo sự cân xứng về thanh, nhịp và ý.
+ Nghệ thuật đảo ngữ…
-Nội dung:
+ Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.
IV. Luyện tập

Bài 1
Cách biểu ý trong bài “Sông núi nước Nam” được triển khai bố cục như thế nào? Hãy làm rõ điều đó?
-Hai câu đầu khẳng định chủ quyền dân tộc
- Hai câu cuối quyết tâm bảo vệ chủ quyền.
- Bố cục chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai cầu đầu nêu chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính hệ quả của chân lí đó.
Bài 2
Thế nào là Tuyên ngôn độc lập? Vì sao “Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc?

- Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về độc lập của một quốc gia và khẳng định bảo vệ chủ quyền của đất nước đó.
- “ Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn độc lập vì bài thơ khẳng định nền độc lập của nước Đại Việt và thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
Bài 3
Kể tên những bản Tuyên ngôn độc lập khác của dân tộc ta mà em biết?
Bài 3
-“Bình ngô đại cáo” của Nguyễn trãi (thay lời Lê Lợi tuyên bố bình định giặc Minh, giành lại độc lập năm Đinh Mùi 1427)
-“Bản Tuyên ngôn độc lập” của chủ tịch Hò Chí Minh (đọc tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945, tuyên bố Việt Nam độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật, thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa).
ĐẤU TRƯỜNG KIẾN THỨC
TÍCH ĐIỂM NHẬN QUÀ
1
Bài 1:Bài Sông núi nước Nam thường được gọi là gì ?

A. Hồi kèn xung trận.
C. Áng thiên cổ hùng văn.

B. Khúc ca khải hoàn.
D. Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên.
Bài 2: Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú.
B. Ngũ ngôn.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.
D. Song thất lục bát.
2
Bài 3.Bài thơ được ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
C. Trần Quang Khải chống giặc Mông - Nguyên ở bến Chương Dương.
B. Lí Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.
A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh
3
Bài 4. Bài thơ đã nêu bật nội dung gì?
A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm.
được.
C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh.
B. Nước Nam là một đất nước văn hiến
D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.
4
Bài 5.Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ là gì?
A. Tự hào về chủ quyền của dân tộc.
C.Tin tưởng ở tương lai tươi sáng của đất nước.
B. Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng.
D. Gồm 2 ý A và B.
5
nguon VI OLET