(TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ)
Tiết 18:Hướng dẫn đọc thêm
văn bản
PHÒ GIÁ VỀ KINH
TRẦN QUANG KHẢI
Nguyên tác chữ Hán
從駕還京師
奪槊章陽渡

擒胡鹹子關

太平須努力

萬古此江山
Tụng giá hoàn kinh sư
Đoạt sáo Chương Dương độ,

Cầm Hồ Hàm Tử quan.

Thái bình tu trí lực,

Vạn cổ thử giang san.
Dịch thơ :
PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặc,



Hàm Tử bắt quân thù.

Thái bình nên gắng sức,

Non nước ấy ngàn thu.
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử,
Thái bình rồi nên dốc sức lực
Muôn đời vẫn có non sông này.
PHIÊN ÂM
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
DỊCH THƠ
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
TIẾT 18 – VĂN BẢN: PHÒ GIÁ VỀ KINH
I.TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả-tác phẩm:
* Tác giả
+ Trần Quang Khải ( 1241-1294)
Là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông.
+ Là võ tướng kiệt xuất, được phong chức Thượng tướng, có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên (1284-1285,1287-1288)
+ Là một nhà ngoại giao giỏi, nhà thơ có tài.
+ Tác phẩm tiêu biểu: “Lạc đạo tập”.
? Hãy nêu vài nét về tác giả của văn bản “Phò giá về kinh”
Đền thờ Trần Quang Khải tại Nam Định
*Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời
Hãy cho biết biết hoàn cảnh ra đời văn bản “ Phò giá về kinh”
-Nam 1285, khi ụng di dún Thỏi thu?ng ho�ng Tr?n Thỏnh Tụng v� vua Tr?n Nhõn Tụng v? Thang Long ( H� N?i) ngay sau chi?n th?ng Chuong Duong, H�m T? v� gi?i phúng Kinh dụ
*Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời
"Do?t sỏo Chuong Duong d? C?m H? H�m T? quan
Thỏi Bỡnh tu trớ l?c,
V?n c? th? giang san"
2. Thể loại
Hãy cho biết biết thể thơ văn bản “ Phò giá về kinh”
"Do?t sỏo Chuong Duong d? C?m H? H�m T? quan
Thỏi Bỡnh tu trớ l?c,
V?n c? th? giang san"



2.Thể loại
Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
+ Viết bằng chữ Hán
+ 4 câu mỗi câu 5 chữ
+ Câu 2,4 hiệp vần với nhau ở tiếng cuối ( quan san)


Do?t sỏo Chuong Duong d? C?m H? H�m T? quan
( Hai cõu tho d?u)

Thỏi Bỡnh tu trớ l?c,
V?n c? th? giang san"
( Hai cõu tho cu?i)


3.Bố cục








:





Hào khí chiến thắng quân xâm lược



Khát vọng hòa bình lâu dài cho đất nước


TIẾT 18: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
3. Bố cục:
+ Hào khí chiến thắng xâm lược: c©u 1,2.
+ Khát vọng hòa bình cho đất nước: c©u 3,4.
- 2 phần:
TIẾT 18: PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu thơ đầu:
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù

II.PHÂN TÍCH;
Phiên âm :
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái Bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Dịch nghĩa:
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử
Thái bình rồi nên dốc hết sức lực
Muôn đời vẫn có non song này
Dịch thơ:
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu


1/ Hai câu thơ đầu
“ Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan”
"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm tử bắt quân thù".

Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh
-> Không khí chiến trận gấp gáp , vội vã. Tin thắng trận nối nhau, liên tiếp dồn dập báo về.
Em có nhận xét gì nhịp thơ ở hai câu đầu ?
1/ Hai câu thơ đầu
“ Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan”
"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm tử bắt quân thù".
- Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh
- Đảo cụm động từ mạnh lên đầu ( đoạt sáo, cầm Hồ)
- Giọng điệu khỏe khoắn, phấn chấn, tự hào.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ , sắp xếp ý ở hai câu thơ đầu?

1/ Hai câu thơ đầu
“ Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan”
"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm tử bắt quân thù".
- Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh
- Đảo cụm động từ mạnh lên đầu ( đoạt sáo, cầm Hồ)
- Giọng điệu khỏe khoắn, phấn chấn, tự hào.



Nhấn mạnh sức mạnh vô địch của quân và dân ta trước kẻ thù


1/ Hai câu thơ đầu
“ Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan”
"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm tử bắt quân thù".
- Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh
- Đảo cụm động từ mạnh lên đầu ( đoạt sáo, cầm Hồ)
- Giọng điệu khỏe khoắn, phấn chấn, tự hào.
- Liệt kê (Chương Dương, Hàm Tử)



Nhấn mạnh sức mạnh vô địch của quân và dân ta trước kẻ thù


Em có nhận xét gì về trật tự sắp xếp hai trận chiến Chương Dương và Hàm Tử, Theo em dụ ý của tác giả là gì?
1/ Hai câu thơ đầu
“ Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan”
"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm tử bắt quân thù".
- Nhịp thơ 2/3 ngắn, nhanh
- Đảo cụm động từ mạnh lên đầu ( đoạt sáo, cầm Hồ)
- Giọng điệu khỏe khoắn, phấn chấn, tự hào.

-Liệt kê (Chương Dương, Hàm Tử) phép đối, sự kiện mới nói trước


=> Tình cảm hân hoan, tự hào, vui mừng



Nhấn mạnh sức mạnh vô địch của quân và dân ta trước kẻ thù





Gợi đến những chiến thắng quan trọng, tạo dư vang thời sự


1/ Hai câu thơ đầu

-> Hai câu thơ góp phần khẳng định sức mạnh vô địch của quân dân thời Trần và và niềm tự hào , kiêu hãnh riêng của vị đại tướng
2/ Hai câu thơ cuối

“Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san”
"Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu".
- Âm điệu sâu lắng, nhẹ nhàng
Âm điệu ở hai câu cuối thay đổi như thế nào?
Em hiểu “thái bình”; “tu trí lực” nghĩa là gì ?
2/ Hai câu thơ cuối

“Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san”
"Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu".
Âm điệu sâu lắng, nhẹ nhàng
“Thái bình”: rất bình yên->lịch sử đã sang trang mới, khép lại một giai đoạn và mở ra một thời kì mới.
“Tu trí lực”: là rèn luyện, tu dưỡng tài năng, sức lực.
=> Lời nhắc nhở, cảnh tỉnh bản thân và toàn dân về nhiệm vụ mới.
2/ Hai câu thơ cuối

“Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san”
"Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu".
Âm điệu sâu lắng, nhẹ nhàng
“Thái bình”: rất bình
“Tu trí lực”: là rèn luyện, tu dưỡng tài năng, sức lực.
Lời nhắc nhở, cảnh tỉnh bản thân và toàn dân về nhiệm vụ mới.
“ Vạn cổ thử giang san”: muôn đời vẫn có non sông này
=> Niềm tin, hi vọng vào sức mạnh dân tộc, vào nền thái bình lâu dài của dân tộc.
2/ Hai câu thơ cuối


=> Thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị, tầm nhìn xa trông rộng, trí tuệ vị tướng, tầm quan trọng của việc cần thiết phải xây dựng và phát triển đất nước trong thời bình.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Diễn đạt cô đọng, hàm súc.
- Giọng điệu hào hùng.
- Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị.
Thảo luận nhóm: 4 nhóm
So sánh bài thơ này và bài Sông núi nước Nam để tìm ra sự giống nhau về hình thức biểu ý và biểu cảm của chúng.
* Sự giống nhau của hai bài thơ:
+ Giọng thơ khỏe, hùng hồn.
+ Lời thơ rõ ràng, mạch lạc.
+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta và diễn đạt ý tưởng cô đúc, dồn nén bên trong.
1/ Nội dung của văn bản Phò giá về kinh
là gì?
A. Ca ngợi chiến thắng của dân tộc ta.
B. Động viên, nhắc nhở, xây dựng đất nước khi hòa bình.
C. Say sưa với hai trận thắng Chương Dương và Hàm Tử.
D.Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của đất nước.
D
Củng cố
2/ Van b?n Phũ giỏ v? kinh du?c l�m theo th? tho n�o ?
A. Th?t ngụn t? tuy?t
B. Th?t ngụn bỏt cỳ
C. Ngu ngụn t? tuy?t
D. Song th?t l?c bỏt
C
3: Chỉ ra nội dung biểu cảm của văn bản SNNN và PGVK
- Niềm tự hào về chủ quyền và lãnh thổ của đất nước.
- Niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của đất nước.
Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ: Phò giá về kinh (cả phiên âm và dịch thơ). Bài thơ thể hiện điều gì?
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm
nguon VI OLET