KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho các ý sau: (1) Cacbohiđrat được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (2) Đường đa gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau. (3) Cacbohiđrat có tính kị nước. (4) Có chức năng là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
Ý nào đúng khi nói về cacbohiđrat?
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4).
C. (2),(3), (4). D. (1), (3), (4).

Câu 2: Tại sao trẻ nhỏ ăn nhiều bánh kẹo trước bữa ăn chính
có thể dẫn đến suy dinh dưỡng?
Bánh kẹo chứa nhiều đường  cung cấp nhiều năng lượng làm trẻ biếng ăn bữa ăn chínhdẫn đến thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết khác.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Mỡ có cấu tạo gồm
1 glixeron liên kết với 2 axit béo.
1 glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm photphat.
1 glixeron liên kết với 3 axit béo.
D. 1 glixeron liên kết với 3 axit béo và 1 nhóm photphat.
Câu 4: Vì sao chúng ta (đặc biệt là người già) không nên ăn nhiều mỡ động vật?
Vì mỡ động vật chứa nhiều axit béo no và colesteron dẫn đến nguy cơ xơ vữa động mạch. Đặc biệt người già do quá trình chuyển hóa lipit thay đổi và tính đàn hồi của thành mạch giảm nên dễ dẫn đến các tai biến về mạch máu, đột quỵ .
Chủ đề:
THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
V. PRÔTÊIN
1. Cấu trúc của prôtêin
V. PRÔTÊIN
aa: axit amin
1. Cấu trúc của prôtêin
V. PRÔTÊIN
- Prôtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin.
1. Cấu trúc của prôtêin
V. PRÔTÊIN
Chuỗi pôlipeptit
1. Cấu trúc của prôtêin
V. PRÔTÊIN
- Prôtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin.
Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit
tạo thành chuỗi pôlipeptit
1. Cấu trúc của prôtêin
V. PRÔTÊIN
Val
Ala
Gly
Ser
P1
Val
Ala
Gly
Ser
Leu
P2
P1 khác P2 về số lượng axit amin
Val
Ala
Gly
Leu
P3
 P1 khác P3 về thành phần axit amin
P4
Ala
Val
Gly
Ser
P1 khác P4 về trật tự sắp xếp của các axit amin
TÍNH ĐA DẠNG CỦA PRÔTÊIN
1. Cấu trúc của prôtêin
V. PRÔTÊIN
- Prôtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin.
Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit
tạo thành chuỗi pôlipeptit
Các prôtein khác nhau về số lượng, thành phần, và trật tự sắp xếp của các axit amin  tính đa dạng của prôtêin.
1. Cấu trúc của prôtêin
V. PRÔTÊIN
- Các bậc cấu trúc của prôtêin:
+Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin
trong chuỗi pôlipeptit.
+Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp.
+ Cấu trúc bậc 3: Là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp nếp
tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết lại
với nhau.
2. Chức năng của prôtêin
Protein có chức năng gì?
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
VD: côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết.
- Dự trữ các axid amin.
VD: prôtein sữa (cazêin), prôtêin dự trữ trong hạt cây…
- Vận chuyển các chất.
VD: hêmôglôbin
- Bảo vệ cơ thể .VD: kháng thể.
- Thu nhận thông tin.
VD: các thụ thể trong tế bào.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh.
VD: các enzim
Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
Ở người, trong số 20 loại
axit amin cấu tạo nên protein
một số axit amin tự tổng hợp được (axit amin thay thế)
một số axit amin không thể tự tổng hợp được mà phải nhận từ các nguồn thức ăn khác nhau
(axit amin không thay thế).
Vì vậy, chúng ta cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau để có cơ hội nhận được nhiều axit amin không thay thế khác nhau cho cơ thể
Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?
Khác nhau về nhiều đặc tính do protein của chúng khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
VI. AXIT NUCLÊIC
Gồm 2 loại
Axit đêôxiribônuclêic
(ADN)
Axit ribônuclêic
(ARN)
1. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
a. Cấu trúc của ADN
ADN là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
có đơn phân là nuclêôtit.

1. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
a. Cấu trúc của ADN
Đơn phân của ADN
1. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
a. Cấu trúc của ADN
ADN là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
có đơn phân là nuclêôtit.

- Có 4 loại nuclêôtit: Ađênin(A), Timin(T), Guanin(G), Xitôzin(X).
PÔLINUCLÊÔTIT
1. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
a. Cấu trúc của ADN
ADN là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
có đơn phân là nuclêôtit.

- Có 4 loại nuclêôtit: Ađênin(A), Timin(T), Guanin(G), Xitôzin(X).
- Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.
PÔLINUCLÊÔTIT
Liên kết hiđrô
1. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
a. Cấu trúc của ADN
ADN là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
có đơn phân là nuclêôtit.

- Có 4 loại nuclêôtit: Ađênin(A), Timin(T), Guanin(G), Xitôzin(X).
- Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.
- Phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ theo nguyên tắc bổ sung:
+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô
+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
Nhờ công trình nghiên cứu cấu trúc ADN mà hai ông nhận được giải thưởng Nô-ben về y học và sinh lý học năm 1962.
1. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
a. Chức năng của ADN
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 1: Các loại đơn phân cấu tạo nên ADN là
A, T, G, X. B. A, U, G, X.
Glucôzơ. D. Axit amin.
Câu 2: Nguyên tắc bổ sung trong ADN là
A lk với T bằng 2 lk hiđrô, G lk với X bằng 2 lk hiđrô.
A lk với T bằng 2 lk hiđrô, G lk với X bằng 3lk hiđrô.
A lk với T bằng 3 lk hiđrô, G lk với X bằng 2 lk hiđrô.
A lk với T bằng 3 lk hiđrô , G lk với X bằng 3 lk hiđrô.
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi câu hỏi cuối bài trang 25 SGK.
- Trả lời câu hỏi “Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?”
Đọc phần “ Em có biết?” trang 26.
nguon VI OLET