QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
Bài 5.
54 DÂN TỘC VIỆT NAM
Các dân tộc ở Việt Nam có tỷ lệ số dân rất không đều nhau. Qua thống kê trên đây cho thấy người Kinh (Việt) là dân tộc đa số (73.594.427 người) chiếm tỷ lệ lớn nhất (86,2% dân số của cả nước)

Còn 53 dân tộc thiểu số chỉ chiến 13,8%. Tỷ lệ số dân giữa các dân tộc thiểu số cũng rất không đồng đều. Có thể chia ra các nhóm như sau:

5 dân tộc có dân số từ 1 triệu đến dưới 2 triệu người (Tày, Thái, Mường, Khmer, H’Mông).

14 dân tộc có dân số từ 100.000 đến dưới 1 triệu người (Nùng, Hoa, Dao, Giơ Rai, Êđê, Bana, Xơ Đăng, Sán Chay, Cơ Ho, Chăm, Sán Dìu, Hrê, Raglai, Mnông).

18 dân tộc có dân số từ 10.000 đến dưới 100.000 người (Xtiêng, Bru-Vân Kiều, Thổ, Khơ Mú, Cơtu, Giấy, Gié-Triêng, Tà Ôi, Mạ, Co, Chơro, Xinh Mun, Hà Nhì, Chu Ru, Lào, Kháng, La Chí, Phù Lá).

11 dân tộc có dân số từ 1.000 đến dưới 10.000 người (La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Chứt, Lự, Lô Lô, Mảng, Cờ Lao, Bố Y, Cống, Ngái).

5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người (Si La, Pu Péo, Rơ Mâm, Brâu, Ơ Du).

BÀI 5. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
a. Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc
a. Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số ,trình độ văn hóa ,không phân biệt chủng tộc ,màu da …đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng ,bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc .

Nhóm 1: Trong lĩnh vực chính trị các dân tộc ở việt Nam được bình đẳng như thế nào? Cho ví dụ?

Nhóm 2: Trong lĩnh vực kinh tế các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng như thế nào? Cho ví dụ?
Nhóm 3: Trong lĩnh vực văn hóa các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng như thế nào? cho ví dụ ?
Nhóm 4: Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào?

THẢO LUẬN NHÓM.
Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian: 5 phút)
Người DAO bản Tân lập-Tân sơn-Phú thọ đi bỏ phiếu
Các dân tộc có quyền như nhau
* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về chính trị.
- Tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội.
- Tham gia vào bộ máy nhà nước
- Tham gia thảo luận góp ý các vấn đề chung của cả
nước
Bà Tòng Thị Phóng, dân tộc Thái, quê Sơn La; Hiện là Bí thư TW Đảng, Phó chủ tịch QH, trưởng ban dân số TW.
Ông Ksor Phước 57 tuổi, (Gia Lai), Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Khóa XII, XIII
Ông Nông Đức Mạnh.
Quê Bắc Kạn. Dân tộc Tày.
Nguyên Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo, Trưởng Ban Tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ nhất, quê ở Lào Cai, người dân tộc H”Mông
* Trong lĩnh vực chính trị:
Họp dân để lấy ý kiến về công tác bồi thường ở tỉnh Gia Lai
Vi Thị Hương(24t) ĐBQH trẻ nhất khóa XIII, người dân tộc Lào phát biểu trước Quốc hội
Vi Thị Hương(24t) ĐBQH trẻ nhất khóa XIII, người dân tộc Lào phát biểu trước Quốc hội
* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về
kinh tế .
- Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng đặc biệt là vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số.
Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách(134,135 - xây dựng cơ sở hạ tầng – Điện; đường; trường; trạm…);chính sách hỗ trợ vốn, hướng dẫn sản xuất để phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
- Chính sách cho vay vốn hộ nghèo dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ
Dầu tư vốn ODA cho khu vực Tây nguyên
Giúp đỡ các dân tộc thiểu số thâm canh, chuyên canh, tăng gia sản xuất
Hệ thống thủy lợi giúp xóa đói giảm nghèo ở đồng bào khmer Sóc Trăng
Nguồn vốn từ Chương Trình 135 của Chính phủ
Chương trình “Vượt lên chính mình”
Chương trình “lục lạc vàng”
* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về văn hóa, giáo dục.
+ Văn hóa: Các dân tộc có quyền dùng tiếng
nói chữ viết của mình. Những phong tục tập
quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của các
dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy.
+ Giáo dục: Công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được Nhà nước tạo mọi điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập. Thụ hưởng một nền giáo dục nước nhà – nền giáo dục XHCN.
Đưa tiếng nói, chữ viết dân tộc vào dạy học sẽ giúp người học dễ hiểu bài
Trò trống đu của người dân tộc Mường
Uống rượu cần (Mường, Thái, Xơ – Đăng)
Lễ kỷ niệm chương trình phát thanh tiếng H`MÔNG tròn 1 năm tuổi
Lễ hội cồng chiêng
Tây Nguyên
Lễ hội múa xòe của dân tộc Thái
Những giá trị văn hoá phi vật thể được bảo tồn
Đầu tư xây dựng các trường dân tộc nội trú
c. Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Ngày hội đại đoàn kết dân tộc
Cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam
Bình đẳng giữa các dân tộc, là cơ sở của sự đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc, nhằm xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp.
Chủ tịch Hồ chí minh nói: “Đồng bào tất cả các dân tộc, không phân biệt lớn nhỏ, phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽ với nhau như anh em một nhà để cùng nhau xây dựng tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cho tất cả các dân tộc được ấm no hạnh phúc”.”.
nguon VI OLET