BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
1.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
Dân tộc được hiểu theo các nghĩa khác nhau:
Dân tộc được hiểu là một bộ phận dân cư của quốc gia
toàn bộ nhân dân của một quốc gia
DÂN TỘC NGƯỜI TRUNG QUỐC
ỐDÂN TỘC NGƯỜI HÀN QUỐC
Vậy thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

Là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da...đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Các dân tộc Việt Nam bình đẳng về:
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá, giáo dục
Nông Đức Mạnh - Dân tộc Tày
Chủ tịch quốc hội Việt Nam (1992-2001);Bí thư TW Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001 – 2011)
Tòng Thị Phóng -Dân tộc Thái
Trưởng Ban Dân Vận TW (2002-2007); Phó Chủ Tịch Quốc Hội (2007 – nay )
Điều 54 Hiến pháp 2013 quy định:
Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp, đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.
Hồ Văn Niên (45 tuổi, người dân tộc Ba Na, trú tại Gia Lai) tái đắc cử bí thư Tỉnh uỷ nhiệm kỳ 2020-2025.
Về chính trị
Sapa sẽ trở thành thị trấn WIFI đầu tiên tại Việt Nam
Cấp điện bằng năng lượng mặt trời cho 10 xã vùng sâu – Tỉnh Quảng Bình
Lãnh đạo Nghệ An chúc mừng các hộ gia đình thoát nghèo
Đầu tư vốn ODA cho khu vực Tây Nguyên
Về kinh tế
về văn hoá


Lễ hội cầu mưa của người Thái

Lễ hội thi hát
Quan Họ- hát Chèo ở ĐBBB


Về giáo dục
3. Ý nghĩa về bình đẳng giữa các dân tộc:
Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, nhằm mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong văn hoá?
Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói , chữ viết của mình.
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình.
Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.
CÂU 2: Một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc là:
Truyền thống văn hoá tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy
Dân tộc ít người không nên duy trì văn hoá của dân tộc mình
Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì
Chỉ duy trì văn hoá chung của dân tộc VN, không duy trì văn hoá riêng của mỗi dân tộc
CÂU 3: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết là thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào??
Kinh tế
Chính trị
Văn hoá, giáo dục
Tự do tín ngưỡng
CÂU 4: Các dân tộc có quyền khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vưc:
Kinh tế
Văn hoá, giáo dục
Chính trị
Xã hội
CÂU 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào dưới đây?
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá, xã hội
Đầu tư
nguon VI OLET