GV: Đỗ Việt Hương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh? Nội dung của bình đẳng trong kinh doanh?
Tiết 12
QUYỀN BÌNH ĐẲNG
GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
Bài 5:
Các dân tộc trong nước đều được tạo điều kiện để phát triển toàn diện
Người khơ mú
Người kinh
Người Thỏi
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
+ VD 1: Dân tộc Việt Nam, dân tộc Nga, dân tộc Cuba, dân tộc Pháp...
+ VD 2: Dân tộc Kinh, dân tộc Mường, dân tộc Chăm, dân tộc Thái...
* Dân tộc được hiểu là một bộ phận dân cư của Quốc gia.
Theo em, khái niệm dân tộc ở 2 ví dụ trên có giống nhau không?
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
54
Việt Nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống? Dân tộc nào chiếm đa số?
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.
Trong câu: Đại gia đình các dân tộc Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em. Vì sao lại nói “Đại gia đình các dân tộc Việt Nam” và “54 dân tộc anh em”?
Vì sao khi đô hộ nước ta thực dân Pháp lại thực hiện chính sách chia để trị?
Ngày nay trên các đường phố lớn bên cạnh những con đường mang tên Lê Lợi, Quang Trung…còn có những con đường mang tên Tôn Đản, Nơ Trang Long...
Điều đó có ý nghĩa gì?
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là: các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được Nhà nước và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc.
CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
VĂN HÓA
GIÁO DỤC
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc.
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực chính trị?ví dụ?
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực kinh tế?Ví dụ?
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực văn hóa?Ví dụ?
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực giáo dục?Ví dụ?
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
Nữ tu dòng Mến Thánh Giá đi bỏ phiếu
Người dân tộc Dao đi bỏ phiếu
Chủ tịch nước thực hiện quyền công dân
Hòm phiếu di động
Nhóm 1
Đầu tư vốn ODA cho Tây Nguyên
Triển khai điện năng lượng Mặt trời cho vùng sâu tỉnh Quảng Bình
Chương trình 135 của Chính phủ đem nước đến các bản làng
Lãnh đạo huyện Kỳ Sơn – Nghệ An chúc mừng các hộ gia đình thoát nghèo
Nhóm 2

Dệt thổ cẩm của người ÊĐÊ
Lễ kỷ niệm chương trình
phát thanh tiếng M’Nông
tròn 1 năm tuổi
Không gian văn hoá
cồng chiêng Tây Nguyên
Múa Xoè Thái
Nhóm 3
Cuộc thi đọc và làm theo sách ở đồng bào dân tộc thiểu số .
Nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số .
Niềm vui ngày khai trường
Nhóm 4
1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc.
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực chính trị?ví dụ?
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực kinh tế?Ví dụ?
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực văn hóa?Ví dụ?
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực giáo dục?Ví dụ?
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về chính trị:
- Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Tham gia vào bộ máy nhà nước.
- Thảo luận góp ý các vấn đề chung của đất nước.
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về chính trị:
- Dân chủ trực tiếp.
- Dân chủ gián tiếp.
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
Nữ tu dòng Mến Thánh Giá đi bỏ phiếu
Người dân tộc Dao đi bỏ phiếu
Chủ tịch nước thực hiện quyền công dân
Hòm phiếu di động
Đại biểu QH khoá XI:

Tổng số: 498 đại biểu.
ĐB Dân tộc thiểu số: 86 đại biểu.
Bà Tòng Thị Phóng, dân tộc Thái, quê Sơn La; Hiện là Bí thư TW Đảng, Phó chủ tịch QH, trưởng ban dân số TW.
1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế:
Chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước không phân biệt dân tộc đa số, thiểu số.
- Nhà nước quan tâm phát triển kinh tế với tất cả các vùng đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về chính trị:
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
Đầu tư vốn ODA cho Tây Nguyên
Triển khai điện năng lượng Mặt trời cho vùng sâu tỉnh Quảng Bình
Chương trình 135 của Chính phủ đem nước đến các bản làng
Lãnh đạo huyện Kỳ Sơn – Nghệ An chúc mừng các hộ gia đình thoát nghèo
1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá:
- Dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
Phong tục, tập quán,văn hóa của từng dân tộc được giữ gìn,khôi phục và phát huy.
* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế:
* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về chính trị:
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)

Dệt thổ cẩm của người ÊĐÊ
Lễ kỷ niệm chương trình
phát thanh tiếng M’Nông
tròn 1 năm tuổi
Không gian văn hoá
cồng chiêng Tây Nguyên
Múa Xoè Thái
1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về giáo dục:
- Bình đẳng trong việc hưởng thụ nền giáo dục.
Tạo điều kiện để các dân tộc được bình đẳng về cơ hội học tập.
* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá:
* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế:
* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về chính trị:
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
Cuộc thi đọc và làm theo sách ở đồng bào dân tộc thiểu số .
Nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số .
Niềm vui ngày khai trường
1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
Đời sống khó khăn
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào các dân tộc ở nước ta hiện nay?
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
Xóa nhà tạm bợ
Cải tiến kỹ thuật sản xuất
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Những chính sách bình đẳng trong bốn lĩnh vực trên đã, đang và sẽ có tác động như thế nào đối với sự phát triển của các dân tộc ?
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Tiết 12- bài 5:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1)
- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
Theo em thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc?
PHIẾU HỌC TẬP
(Đánh dấu x vào ô tương ứng trong bảng)
+
+
+
+
VỀ NHÀ
Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết dân tộc.
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK – Trang 53.
Chuẩn bị trước tiết 2 – Bài 5.
Xin cảm ơn các thầy, cô giáo và các em!
nguon VI OLET