ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
12A1
GV: Nguyễn Thị Trà My
BÀI 5
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO
Người Việt Nam
Người Hàn Quốc
Người Nhật Bản
Nghĩa thứ 1: Dùng để chỉ toàn bộ nhân dân của 1 quốc gia.

Người Kinh
Người Thái
Người Khơ - Mú
Nghĩa thứ 2:
Dân tộc là một bộ phận dân cư của quốc gia



1.Tại sao khi thực dân Pháp xâm lược Việt nam chúng lại sử dụng chính sách chia rẽ dân tộc để trị ?

2. Trên các thành phố ở nước ta có một số con đường được đặt tên các vị anh hùng như: Nông Trang Lơng; Hoàng Văn Thụ, Nguyền văn Cừ…Điều này có ý nghĩa gì?
BÀI 5
Theo em, thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a, Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
Là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da...đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

Điều 5 Hiến pháp 2013 “…Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển…Nhà nước thực hiện chính sách phát triển dân tộc toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực cùng phát triển với đất nước”
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Thảo luận nhóm(4 phút).
Nhóm 1: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc thể hiện ở những nội dung nào?VD?
Nhóm 2: Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc thể hiện ở những nội dung nào? VD?
Nhóm 3: Quyền bình đẳng về văn hóa giữa các dân tộc thể hiện ở những nội dung nào? VD?
Nhóm 4: Quyền bình đẳng về giáo dục giữa các dân tộc thể hiện ở những nội dung nào? VD?
Nhóm 5: Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc có một ý nghĩa như thế nào?

b, Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
Bình đẳng về chính trị:
- Công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội...thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước.
Họp dân để lấy ý kiến
Đồng chí Hà Thị Khiết, dân tộc Tày, trưởng ban dân vận Trung ương từ năm 2007 đến tháng 2/2016
Đồng chí Giàng Seo Phử, dân tộc H’Mông, Bộ trưởng, chủ nhiệm Ủy ban dân tộc của chính phủ từ tháng 8/2007 đến tháng 4/2016
Bà Tòng Thị Phóng, dân tộc Thái, quê Sơn La; Hiện là Phó chủ tịch Quốc hội.
Ông Ksor Phước, dân tộc Gia Rai, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Khóa XII, XIII
17,6%
78/500
15,6%
86/496
17,3%
87/493
* Bình đẳng về kinh tế
Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nguồn vốn từ Chương Trình 135 của Chính phủ
Hệ thống thủy lợi giúp xóa đói giảm nghèo ở đồng bào khmer Sóc Trăng
Sapa sẽ trở thành thị trấn WIFI đầu tiên tại Việt Nam
Cấp điện bằng năng lượng mặt trời cho 10 xã vùng sâu – Tỉnh Quảng Bình
Lãnh đạo Nghệ An chúc mừng các hộ gia đình thoát nghèo
Đầu tư vốn ODA cho khu vực Tây Nguyên

Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Giang Thành cho bà con vay vốn tại xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành.
* Bình đẳng về văn hoá, giáo dục
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết , giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.


Lễ hội cầu mưa của người Thái

Lễ hội thi hát
Quan Họ- hát Chèo ở ĐBBB


Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức công bố Hệ Phát thanh tiếng Dân tộc - VOV4 từ ngày 1/10/2004. Với chương trình phát thanh bằng 12 thứ tiếng dân tộc thiểu sô và 4 chương trình phát thanh tiếng phổthông.
VTV5 lên sóng chính thức từ ngày 10/2/2002. VTV5 cung cấp các sự kiện lớn và quan trọng của đồng bào các dân tộc thiểu số. Ngày 17/10/2016, VTV5 Tây Nguyên chính thức phát sóng. VTV5 Tây Nguyên phát sóng 4 giờ mỗi ngày bằng 8 thứ tiếng dân tộc thiểu số.
Điều 5 Hiến pháp 2013 khẳng định:
“Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước”.

* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục.
Các dân tộc được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước.
Cuộc thi đọc và làm theo và làm theo sách ở đồng bào dân tộc thiểu số
Đầu tư cơ sở hạ tầng, GD-ĐT, KH-CN cho các huyện nghèo
Nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số
Tình huống: H hỏi P “ Tớ thấy người dân tộc thiểu số thường không có điều kiện học hành như người Kinh, vậy Nhà nước ta đã tạo các điều kiện nào để mọi công dân thuộc các dân tộc đều bình đẳng về cơ hội học tập”
a. Nếu là P em sẽ trả lời bạn như thế nào?
b. Nếu ở trường, lớp em có HS các dân tộc thiểu số em thấy các bạn được hưởng những chế độ nào?
c, Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc
+ Là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc. Không có bình đẳng thì không có đoàn kết thực sự.
+ Thực hiện tốt chính sách các dân tộc là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước
Bài tập: Nối cụm từ thích hợp để được câu đúng.
x
x
x
x
x

x
Bài 2 : Đánh dấu ( X) vào đáp án đúng.
BÀI 5
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO
BÀI 5
Theo em, thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo?
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a, Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
Các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2014 được tổ chức trọng thể tại Việt Nam
BÀI 5
Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo?
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a, Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
b, Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
+ Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.
BÀI 5
Ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo?
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a, Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
b, Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
c, Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó của nhân dân VN, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước.
Thượng tọa đã và đang có nhiều đóng góp cho phong trào xây dựng nông thôn mới ở địa phương
Các bạn trẻ đón Giáng sinh tại Tp. Hồ Chí Minh
Đón lễ Noel tại Nhà lớn Hà Nội
nguon VI OLET