Câu 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là:
Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
b. Mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
c. Công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội.


Đáp án: a
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 5:BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Bình đẳng giữa các dân tộc.
a. Khái niệm dân tộc.
b. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
2.Bình đẳng giữa các tôn giáo.
Khái niệm tín ngưỡng,tôn giáo.
b. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
1. Bình đẳng giữa các dân tộc

Khái niệm dân tộc

Trước khi dân tộc hình thành loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng nào ?

Thị tộc,bộ lạc,bộ tộc
Hiện nay, dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất là :
+ Nghĩa thứ nhất : Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.
+ Nghĩa thứ hai: Chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất,quốc ngữ chung và ý thức về sự thống nhất của mình,gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước .
Theo em nghĩa nào của dân tộc ở trên dùng để chỉ : Dân tộc là một bộ phận của quốc gia,dân tộc là toàn bộ nhân dân nước đó? Lấy ví dụ ?


Nghĩa thứ nhất dùng để chỉ dân tộc là một bộ phận của quốc gia.
Ví dụ:

Dân tộc Thái
Dân tộc Tày
Nghĩa thứ hai dùng để chỉ dân tộc là tòan bộ nhân dân của quốc gia đó.Ví dụ.
Dân tộc Hàn Quốc
Dân tộc Ấn Độ
Nước ta gồm 54 DT anh em hợp thành.
Chữ viết: Chữ quốc ngữ
Ngôn ngữ: Tiếng Việt… có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống vh,.. Đấu tranh chung trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước.
Bản đồ Việt Nam
Ví dụ:
Khi nói “Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống nhất hiện nay có 54 dân tộc anh em”.Khái niệm dân tộc trong câu nói trên được hiểu theo những nghĩa nào ?
+ Dân tộc Việt Nam : Hiểu theo nghĩa thứ hai – Dân tộc tòan bộ nhân dân của quốc gia đó.
+ 54 dân tộc anh em: Hiểu theo nghĩa thứ nhất - dân tộc là một bộ phận của quốc gia.

b. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Em nào nhắc lại: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là như thế nào ?
có nghĩa là mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần địa vị xã hội khác nhau, đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
Bình
đẳng
giữa các
dân tộc
Là các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số,trình độ văn hóa cao hay thấp….đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
Là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc
Là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển trên các lĩnh vực giữa các dân tộc
Điều 5 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: "Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc".
Giao lưu, hợp tác giữa các dân tộc
Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ
Thực hiện bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, Trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.
Tôn trọng lợi ích , truyền thống,văn hóa,ngôn ngữ,tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc
Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.
Các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Ví dụ: Quyền học tập Nghĩa vụ đóng thuế
Quyền bầu cử, ứng cử Nghĩa vụ quân sự…
Quyền tự do đi lại, tự do ngôn luận …
Nghĩa vụ đóng thuế
Quyền học tập
Thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế-xã hội thấp.
? Vai trò của việc thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế. giữa các dân tộc là gì
Là cơ sở pháp lý chung để giải quyết các quan hệ dân tộc trong một quốc gia
Lấy ví dụ chứng minh : Lịch sử nước ta đã để lại mức độ chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa các dân tộc?
Cuộc sống của các dân tộc thiểu số
Cuộc sống của dân tộc kinh

Vì sao Nhà nước ta lại đảm bảo tỷ lệ thích đáng người DT thiểu số trong cơ quan quyền lực Nhà Nước ở TW và địa phương?
Thực hiện BĐ về chính trị giữa các DT
Xây dựng chính quyền Nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân, có tính nhân dân, dân tộc sâu sắc do sự lãnh đạo của Đảng.
Quyền làm chủ về chính trị của các DT thiểu số cần được thể hiện trước hết ở sự tham gia vào các cơ quan chính quyền
Hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật

Quyền bầu cử
Lấy ví dụ chứng minh : Lịch sử nước ta đã để lại mức độ chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa các dân tộc?
Cuộc sống của các dân tộc thiểu số
Cuộc sống của dân tộc kinh

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói , chữ viết của mình,những phong tục tập quán,truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc được tôn trọng bảo bệ và phát huy.

Hãy kể tên một số dân tộc có chữ viết riêng ? Và một số phong tục tập quán của một số dân tộc cần được bảo tồn và phát huy?
Một số hình ảnh về các phong tục của các dân tộc
Nghi lễ tế thần
Múa khèn(Hmông)
Uống rượu cần
Chữ viết của dân tộc Mường
Trò trống đu của dân tộc Mường
Lễ hội Katê của dân tộc Chăm
Lễ hội Đình Giếng Tanh của dân tộc Tày
Lễ hội cầu mùa cũa dân tộc Dao
Lễ hội của dân tộc Khơme
Củng cố
Câu hỏi
1.Khái niệm “dân tộc là cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó” được hiểu là :
a. Dân tộc là một bộ phận của quốc gia
b. Dân tộc là tòan bộ nhân dân của quốc gia đó.
c.Cả a,b
2. Nội dung cơ bản của quyền bình đẳng giữa các dân tộc gồm mấy nội dung :
a. 3
b. 4
c. 5
3.Hiện nay các dân tộc thiểu số ở nước ta chiếm bao nhiêu tỉ lệ phần trăm số dân cả nước :

a. Khoảng 15 %

c.Khoảng 12%

b. Khoảng 13%

Các em về nhà học bài và chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
nguon VI OLET