Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Đọc thuộc các câu hát châm biếm và nêu suy nghĩ của em về các bài ca dao đó?
Tiết :Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lí Thường Kiệt )


1. Tác giả:
I. Đọc – tìm hiểu chung:
Lí Thường Kiệt (?-?)
?Nêu vài nét về
tác giả
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác : 1077 quân Tống xâm lược nước ta
Lí Thường Kiệt (?-?)
Tiết Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lí Thường Kiệt)
Hoàn cảnh ra đời bài thơ?

I. Đọc – tìm hiểu chung:
Bản đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác : 1077 quân Tống xâm lược nước ta
Lí Thường Kiệt (?-?)
Tiết Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lí Thường Kiệt)

Bài thơ thuộc thể loại nào?
- Thể loại : Thơ trung đại Việt Nam; Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (quy định mỗi bài có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng, có niêm luật chặt chẽ ).
- Bài thơ viết bằng chữ Hán.
I. Đọc – tìm hiểu chung:

-PTBĐ: TS + MT + BC + NL
Bố cục:2 phần:
+Hai câu đầu=> Tuyên bố chủ quyền lãnh thổ nước Nam + Hai câu sau => Lời cảnh báo, đe dọa kẻ thù
Xác định PTBĐ của bài thơ
Bài thơ có bố cục? Nội dung từng phần
Tiết 19 Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lí Thường Kiệt)

1. Tác giả:
I. Đọc – tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Thể thơ- PTBĐ
- Bố cục
2 phần
Phần 1. 2 câu đầu
Phần 2. 2 câu cuối
.
- Đọc, từ khó
Tiết 19 Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lí Thường Kiệt)


1. Tác giả:
I. Đọc – tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nội dung:
1.1. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước .
Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
( Sông núi nước Nam vua Nam ở.
Vằng vặc sách trời chia xứ sở.)
Em hiểu từ “đế” có nghĩa như thế nào? tác dụng gì?
=> Tuyên bố nước ta bình đẳng, độc lập tuyệt đối, không hề lệ thuộc nước phương Bắc
Đế là vua, vương cũng là vua nhưng đế được coi là lớn hơn vương
Em hiểu thế nào về câu thơ?
= >Ngầm khẳng định một cách chắc chắn với kẻ thù rằng nước Nam là thuộc quyền sở hữu của vua Nam. “Đất nào chủ ấy”, nếu nước phương Bắc có vua Bắc thì nước nam ta cũng có vua Nam trị vì, cai quản thần dân
giải thích nghĩa của từ gạch chân?
-“Tiệt nhiên” có nhiều cách dịch như “rõ ràng”, “rành rành”, “hiển nhiên”…
-“Đinh phận tại thiên thư : “Thiên thư”: “sách trời” (ý nói tạo hóa). Lời tuyên cáo vững chắc dựa vào “tài liệu” có một không hai: “thiên thư”.
Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
( Sông núi nước Nam vua Nam ở.
Vằng vặc sách trời chia xứ sở.)
Từ việc giải thích nghĩa của từ, em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thơ đầu ?
-> Giọng điệu mạnh mẽ, hùng hồn, dứt khốt
Em hiểu gì về ý nghĩa của hai câu thơ đầu?
=> Nước Nam là của người Việt Nam Sự hiển nhiên đã được ghi ở sách trời
Em có đồng ý với lời khẳng định đó không? Vì sao?

Tiết 19 Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lí Thường Kiệt)


I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nội dung:
1.1. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước .
-> Giọng điệu mạnh mẽ, hùng hồn, dứt khốt
=> Nước Nam là của người Việt Nam Sự hiển nhiên đã được ghi ở sách trời
=> Khẳng định sự độc lập về lãnh thổ, sự độc lập về triều đại phong kiến và đó là sự thật hiển nhiên.
1.2. Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm.
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
( Giặc dữ cớ sao sang xâm phạm.
Chúng mày nhất định phải tan rã.)
giải thích nghĩa của từ gạch chân?
+ Nghịch : Phản lại ý trời, không tuân theo sự sắp đặt của tạo hóa
+ Lỗ: mọi rợ , mông muội, kém hiểu biết-> Nghịch lỗ: Lũ giặc mọi rợ phản nghịch, ngang ngược
+ Nhữ đẳng  bọn chúng mày  cách bề trên gọi kẻ dưới quyền
+ Lai xâm phạm: đến xâm lược để thỏa lòng tham khôn cùng chứ không phải vì những mục đích tốt đẹp
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm.
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
( Giặc dữ cớ sao sang xâm phạm.
Chúng mày nhất định phải tan rã.)
Cách dùng từ ngữ trên thể hiện thái độ gì của tác gỉa đối với kẻ thù xâm lược?
-> Khinh bỉ , coi thường, miệt thị, căm giận lũ giặc bạo ngược
Em hãy so sánh giọng điệu ở hai câu cuối so với hai câu đầu?
= >Những tiếng HV với các âm nặng “nghịch”, “lỗ”, “phạm” tạo nhịp thơ chậm rãi, giọng điệu gay gắt, dõng dạc, đanh thép
Tiết 19 Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lí Thường Kiệt)


I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nội dung:
1.1. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước .
1.2. Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc
-> Thái độ rõ ràng kiên quyết, khinh miệt, coi thường, giọng điệu dõng dạc hùng hồn, đanh thép.
Như vậy hai câu cuối đã khẳng định điều gì ?
=> Khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của dân tộc, bảo vệ chân lý đã được định rõ ở “sách trời”
Tiết 19 Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lí Thường Kiệt)


I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nội dung:
1.1. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước .
1.2. Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc
2. Nghệ thuật.
Nêu nghệ thuật của bài thơ ?
2. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước.
- Dồn nén cảm xúc trong hình thức thiên về nghị luận, trình bày ý kiến.
- Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép
bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
3. Ý nghĩa văn bản
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
DẶN DÒ
a. Bài cũ:
- Nắm chắc thể thơ của bài.
- Học thuộc lòng bài thơ ( phần dịch thơ )
- Nắm được tư tưởng, tình cảm và cách biểu cảm, biểu ý của bài.
b. Bài mới: Soạn bài Phò giá về kinh.
- Thể thơ, giọng điệu, nghệ thuật của bài thơ
- Tư tưởng của tác giả
nguon VI OLET